Trắc nghiệm Toán 10 Bài 15: Hàm số

Bộ 15 bài tập trắc nghiệm Toán 10 Bài 15: Hàm số có đáp án đầy đủ gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 10 Bài 15.

434
  Tải tài liệu

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 15: Hàm số - Kết nối tri thức

Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [– 3; 3] để hàm số f(x) = (m + 1)x + m – 2  đồng biến trên ℝ.

A. 7;

B. 5;

C. 4;

D. 3.

Đáp án: C

Giải thích:

Tập xác định D = ℝ.

Với mọi x; x2 ∈ D và x1 < x2. Ta có :

f(x1) – f(x2) = [(m + 1)x1 + m – 2] – [(m + 1)x2 + m – 2] = (m + 1)(x1 – x2)

Để hàm số đồng biến trên ℝ thì f(x1) < f(x2) hay f(x1) – f(x2) < 0

⇔ (m + 1)(x1 – x2) < 0

Vì x1 < x2 nên x1 – x2 < 0

⇒ m + 1 > 0   

⇔ m > – 1

mm[3;3]nên mm(1;3] .Do đó m = {0; 1; 2; 3}.

Vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số y=3x-12x-2 .

A. D = ℝ;

B. D = (1; + ∞);

C. D = ℝ\{1};

D. D = [1; + ∞).

Đáp án: C

Giải thích:

Hàm số xác định khi 2x – 2 ≠ 0 ⟺ x ≠ 1.

Vậy tập xác định của hàm số là D = ℝ\{1}.

Câu 3. Cho hàm số f(x) = 4 – 3x. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên -;43

B. Hàm số nghịch biến trên 43,+

C. Hàm số đồng biến trên ℝ

D. Hàm số đồng biến trên34;+

Đáp án: B

Giải thích:

TXĐ: D = ℝ.

Với mọi x1 x2 ∈ ℝ và x1 <  x2, ta có

f(x1) – f(x2) = (4 – 3x1) – (4 – 3x2) = – 3(x1 – x2) > 0

Suy ra f(x1) > f(x2).

Do đó, hàm số nghịch biến trên ℝ.

Mà 43;+ nên hàm số cũng nghịch biến trên 43;+

Câu 4. Cho hàm số: y=x-12x2-3x+1 Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:

A. M(2; 3);

B. N(0; – 1);

C. P(12; – 12);

D. Q(- 1; 0).

Đáp án: B

Giải thích:

Đáp án A: M(2; 3) xét y(2) = 2-12.22-3.2+1=13 ≠ 3 nên M không thuộc đồ thị hàm số.

Đáp án B: N(0; – 1) xét y(0) = 0-12.02-3.0+1=-1 nên N thuộc đồ thị hàm số.

Đáp án C: P(12; – 12) xét y(12) =  12-12.122-3.12+1=123≠ – 12 nên P không thuộc đồ thị hàm số.

Đáp án D: Q(-1; 0) xét y(1) = -1-12-12-3f-1)+1=-13 ≠ 0 nên Q không thuộc đồ thị hàm số.

Câu 5. Tập xác định của hàm số y=25-X là

A. D = ℝ\{5};

B. D = (– ∞; 5);

C. D = (– ∞; 5];

D. D = (5; + ∞).

Đáp án: B

Giải thích:

Điều kiện xác định của biểu thức25-X là 5 – x > 0 x < 5.

Vậy tập xác định của hàm số là: D = (– ∞; 5).

Câu 6. Cho hàm số y = f(x) = x3 – 6x2 + 11x – 6. Khẳng định nào sau đây sai:

A. f(1) = 0;

B. f(2) = 0;

C. f(– 2) = – 60;

D. f(– 4) = – 24.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

f(1) = 13 – 6.12 + 11.1 – 6 = 0. Do đó đáp án A đúng

f(2) = 23 – 6.22 + 11.2 – 6 = 0. Do đó đáp án B đúng

f(– 2) = (– 2)3 – 6.( – 2)2 + 11.( – 2) – 6 = – 60. Do đó đáp án C đúng.

f(– 4) = (– 4)3 – 6.( – 4)2 + 11.( – 4) – 6 = – 210. Do đó đáp án D sai. 

Câu 7. Tập xác định của hàm số y=12-3X+2x-1 là:

A. [12,23)

B. [12,32)

C. 23,+

D. [12-+)

Đáp án: A

Giải thích:

Điều kiện xác định của hàm số là

2-3x>02x-10x<23x1212x<23

Vậy tập xác định của hàm số là: D = [12,23)

Câu 8. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x2 – 4x + 5 trên khoảng

(– ∞; 2) và trên khoảng (2; + ∞). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên (– ∞; 2), đồng biến trên (2; + ∞);

B. Hàm số đồng biến trên (– ∞; 2), nghịch biến trên (2; + ∞);

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (– ∞; 2)  và (2; + ∞);

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (– ∞; 2)  và (2; + ∞).

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có f(x1) – f(x2) = (x12 – 4x1 + 5) – (x22 – 4x2 + 5)

= (x12 – x22) – 4x1 + 4x2

= (x1 – x2)(x1 + x2) – 4(x1 – x2)

= (x1 – x2)(x1 + x2  –  4)

Với mọi x1; x2 ∈ (– ∞; 2)  và x1 < x2. Ta có x1<2x2<2  thì x1 + x2 < 4 và x1 – x2 < 0

Suy ra f(x1) – f(x2) = (x1 – x2)(x1 + x2 – 4) > 0 hay f(x1) > f(x2).

Vậy hàm số nghịch biến trên (– ∞; 2).

Với mọi x1; x2 ∈ (2; + ∞) và x1 < x2. Ta cóx1>2x2>2  thì x1 + x2 > 4 và x1 – x2 < 0

Suy ra f(x1) – f(x2) = (x1 – x2)(x1 + x2 – 4) < 0 hay f(x1) < f(x2).

Vậy hàm số đồng biến trên (2; + ∞).

Câu 9. Xét sự biến thiên của hàm số fx=3x trên khoảng (0; + ∞). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; + ∞).

C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (0; + ∞).

D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (0; + ∞).

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có f(x1) – f(x2)=3x1-3x2=3x2-X1x1X2·

Với mọi x1; x2  (0; + ∞) và x1 < x2. Ta có x1>0x2>0x1.x2>0 và x2 – x1 > 0

Suy ra f(x1) – f(x2)=3x13x2=3x2x1x1x2>0  hay f(x1) > f(x2).

Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên (0; + ∞).

Ta có f(x1) – f(x2)=3x1-3x2=3x2-X1x1X2·

Với mọi x1; x2  (0; + ∞) và x1 < x2. Ta có x1>0x2>0x1.x2>0 và x2 – x1 > 0

Suy ra f(x1) – f(x2)=3x13x2=3x2x1x1x2>0  hay f(x1) > f(x2).

Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên (0; + ∞).

Câu 10. Tập xác định của hàm số  là y=x2+x-2+1x-3

A. (3; + ∞)

B. [3; + ∞)

C. -,13;+

D.(1;2)(3;+) 

Đáp án: A

Giải thích:

Hàm số  y=x2+x-2+1x-3   xác định khi x2+x20x3>0x2x1x>3x>3

Vậy tập xác định của hàm số là: D = (3; + ∞).

Câu 11. Tìm tập xác định D của hàm số y=x+2xX2-4x+4

A. D = [– 2; + ∞)\{0; 2};

B. D = ℝ;

C. D = [– 2; + ∞);

D. D = (– 2; + ∞)\{0; 2}.

Đáp án: A

Giải thích:

Hàm số xác định khix+20x0x24x+4>0x+20x0x22>0x2x0x2

Vậy tập xác định của hàm số là D = [– 2; + ∞)\{0; 2}.

Câu 12. Tập xác định của hàm số là:y=x2-3x-4

A. -,-14;+

B. [- 1; 4];

C. (- 1; 4);

D. -,-1|[4;+

Đáp án: D

Giải thích:

Hàm số xác định khi x2 – 3x – 4 ≥ 0 ⇔ x1x4.

Vậy tập xác định của  hàm số là D = (-∞; -1] ∪ [4; +∞).

Câu 13. Hàm sốy=x+1x-2m+1 xác định trên [0; 1) khi:

A. m<12

B. m ≥ 1;

C.m<12  hoặc m ≥ 1;

D. m ≥ 2 hoặc m < 1.

Đáp án: C

Giải thích:

Hàm số xác định khi x – 2m + 1 ≠ 0 x ≠ 2m – 1.

Do đó hàm số y=x+1x2m+1 xác định trên [0; 1) khi : 2m1<02m11m<12m1

Câu 14. Hàm số y=x2x232 có tập xác định là:

A. ;33;+

B. ;33;+\7

C. ;33;+\7;7

D. ;33;74

Đáp án: B

Giải thích:

Hàm số đã cho xác định khi X2-3-20x2-30

Ta có x230x3x3

Xétx2-3-20

x232

⇔ x2 – 3 ≠ 4

⇔ x2 ≠ 7

x7x7

Do đó tập xác định của hàm số đã cho là D=;33;+\7;7

Câu 15. Tìm m để hàm số y=x2+1x2+2xm+1   có tập xác định là ℝ.

A. m ≥ 1;

B. m < 0;

C. m > 2;

D. m ≤ 3.

Đáp án: B

Giải thích:

Hàm số có tập xác định ℝ khi x2 + 2x – m +1 ≠ 0 với mọi x hay x2 + 2x – m +1 = 0 vô nghiệm.

Ta có ∆ = 22 – 4.1.(– m + 1) < 04m < 0  m < 0.  

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 sách Kết nối tri thức có đáp án, chọn lọc khác:

Bài viết liên quan

434
  Tải tài liệu