Trắc nghiệm Toán 10 Bài 16: Hàm số bậc hai
Bộ 15 bài tập trắc nghiệm Toán 10 Bài 16: Hàm số bậc hai có đáp án đầy đủ gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 10 Bài 16.
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 16: Hàm số bậc hai - Kết nối tri thức
Câu 1. Cho hàm số y = f(x). Biết f(x + 2) = x2 – 3x + 2 thì f(x) bằng:
A. y = f(x) = x2 + 7x – 12;
B. y = f(x) = x2 – 7x – 12;
C. y = f(x) = x2 + 7x + 12;
D. y = f(x) = x2 – 7x + 12.
Đáp án: D
Giải thích:
Đặt x + 2 = t ⇔ x = t – 2
Khi đó, ta có f(t) = (t – 2)2 – 3(t – 2) + 2 = t2 – 7t + 12
Vậy f(x) = x2 – 7x + 12.
Câu 2. Tọa độ đỉnh I của hàm số y = – 3x2 + 4x – 1
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
Tọa độ đỉnh
Ta có giá trị
giá trị
Vậy toạ độ đỉnh I
Câu 3. Cho hàm số y = 2x2 – 4x – 1. Kết luận nào đúng trong các kết luận sau
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞);
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 1);
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; 0);
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; 2).
Đáp án: C
Giải thích:
Tọa độ đỉnh của hàm số là I(1; – 3)
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; 1) nên cũng nghịch biến trên khoảng (– ∞; 0).
Câu 4. Cho parabol y = ax2 + bx – 3. Xác định hệ số a, b biết parabol có đỉnh
I(– 1; – 5)
A. a = 1; b = 2;
B. a = 1; b = – 2;
C. a = – 2; b = 4;
D. a = 2; b = 4.
Đáp án: D
Giải thích:
Tọa độ đỉnh của parabol là
Ta có
Vậy a = 2 và b = 4.
Câu 5. Hàm số y = – x2 + 2x + 1 đồng biến trên khoảng
A. (– ∞; + ∞);
B. (– ∞; 1);
C. (1; + ∞);
D. (– ∞; 2).
Đáp án: B
Giải thích:
Tọa độ đỉnh của hàm số là I(1; 2)
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có hàm số tăng từ trái sang phải trên khoảng (– ∞; 1) nên hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 1).
Câu 6. Cho parabol có đồ thị như hình sau:
Tọa độ đỉnh I của parabol
A. I(– 1; – 3);
B. I(1; 0);
C. I(0; – 3);
D. I(1; – 3).
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 7. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình sau:
Hàm số đồng biến trên khoảng
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 8. Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình sau:
Kết luận nào sau đây đúng về hệ số a, b:
A. a > 0; b > 0;
B. a < 0; b > 0;
C. a > 0; b < 0;
D. a > 0; c <0.
Đáp án: C
Giải thích:
Vì bề lõm của đồ thị hướng lên trên nên a > 0;
Trục đối xứng của hàm số (đường màu đỏ) nằm bên phải trục Oy nên ta có trục đối xứng nhận giá trị dương hay mà a > 0 nên b < 0.
Vậy a > 0 và b < 0.
Câu 9. Hàm số y = x2 + 2x – 1 có bảng biến thiên là
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Tọa độ đỉnh của hàm số là I(– 1; – 2)
Vì hệ số a > 0 nên hàm số đồng biến trên khoảng (– 1; + ∞) và nghịch biến trên khoảng (– ∞; – 1) ta có bảng biến thiên
Câu 10. Đồ thị hàm số y = 4x2 – 3x – 1 có dạng nào trong các dạng sau đây?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Giao điểm của đồ thị với trục tung tại A(0; – 1) nên đồ hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm. Do đó chỉ có hình C và hình D thỏa mãn.
Hàm số có trục đối xứng nên trục đối xứng nằm về phần dương của trục Ox.
Do đó hình D là hình vẽ đúng.
Câu 11. Parabol y = ax2 + bx + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = – 2 và đi qua
A(0; 6) có phương trình là
A.
B. y = x2 + 2x + 6
C. y = x2 + 6x + 6
D. y = x2 + x + 4
Đáp án: A
Giải thích:
Parabol y = ax2 + bx + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = – 2 và đi qua A(0; 6) nên ta có hệ phương trình sau:
Vậy .
Câu 12. Trục đối xứng của parabol y = x2 – 4x + 1
A. x = 2
B. x = – 2
C. x = 4
D. x = – 4
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 13. Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A. y = x2 – 4x – 1;
B. y = 2x2 – 4x – 1;
C. y = – 2x2 – 4x – 1;
D. y = 2x2 – 4x + 1.
Đáp án: B
Giải thích:
Nhận xét:
Parabol có bề lõm hướng lên vậy a > 0. Loại đáp án C
Parabol giao trục tung tại A(0; – 1). Loại đáp án D
Parabol có trục đối xứng x = 1.
Xét đáp án A hàm số có trục đối xứng x = 2. Loại đáp án A
Đáp án B có trục đối xứng x = 1
Câu 14. Biết rằng P: y = ax2 + bx + 2 (a > 1) đi qua điểm M(–1; 6) và có tung độ đỉnh bằng . Tính tích P = a.b.
A. P = – 3
B. P = – 2
C. P = 192
D. P = 28
Đáp án: C
Giải thích:
Vì P đi qua điểm M(– 1; 6) và có tung độ đỉnh bằng nên ta có hệ
(thỏa mãn a > 1) hoặc (loại).
Suy ra P = a.b = 16.12 = 192.
Câu 15. Biết rằng hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) đạt cực đại bằng 3 tại x = 2 và có đồ thị hàm số đi qua điểm A(0; – 1). Tính tổng S = a + b + c.
A. S = – 1;
B. S = – 4;
C. S = 4;
D. S = 2.
Đáp án: D
Giải thích:
Vì hàm số đạt cực đại tại x = 2 nên bề lõm của parabol quay xuống dưới, do đó a < 0.
Từ giả thiết ta có hệ
(loại) hoặc (thỏa mãn)
Vậy S = – 1 + 4 + (– 1) = 2.
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 sách Kết nối tri thức có đáp án, chọn lọc khác: