Top 50 Câu trắc nghiệm Toán học 12 Giải tích Ôn tập chương 2 (có đáp án)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán học lớp 12 có đáp án, chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao. Hy vọng với tài liệu trắc nghiệm Toán học lớp 12 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Toán học 12

590
  Tải tài liệu

Top 50 Câu trắc nghiệm Toán học 12 Giải tích Ôn tập chương 2 (có đáp án)

Bài 1: Giải bất phương trình 9x - 82.3x + 81 ≤ 0

A. 1 ≤ x ≤ 4    

B. 0 ≤ x ≤ 4    

C. 1 ≤ x ≤ 5    

D. 0 ≤ x ≤ 5

Đặt t = 3x (t > 0), nhận được bất phương trình:

t2 - 82t + 81 ≤ 0 <⇒ 1 ≤ t ≤ 81 <⇒ 1 = 30 ≤ 3x ≤ 34 <⇒ 0 ≤ x ≤ 4

Bài 2: Ngày 27 tháng 3 năm 2016 bà Mai gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền 100 triệu đồng với hình thức lãi kép và lãi suất 6,8% một năm. Bà Mai dự tính đến ngày 27 tháng 3 năm 2020 thì rút hết tiền ra để lo công chuyện. Hỏi bà sẽ rút được bao nhiêu tiền (làm tròn kết quả đến hàng nghìn) ?

A. 38949000 đồng   

C. 31259000 đồng

B. 21818000 đồng   

D. 30102000 đồng

Số tiền lãi bà Mai nhận được sau 4 năm (2020 - 2016 = 4 năm) là :

100000000(1 + 0,068)4 - 100000000 ≈ 30102000(đồng)

Bài 3: Tính đạo hàm của hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 4: Cho hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. x = e2 là điểm cực đại của hàm số

B. x = e2 là điểm cực tiểu của hàm số

C. x = √e là điểm cực đại của hàm số

D. x = √e là điểm cực tiểu của hàm số

Tập xác định: D = (0; +∞)

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Nên x = √e là điểm cực đại của hàm số

Bài 5: Giải phương trình

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Điều kiện : log3x ≠ 0 ⇔ x ≠ 1

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 6: Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trình 32 + x + 32 - x = 82

A. 4   

B. 8   

C. 12   

D. 16

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

 

PT <⇒ 9.32x - 82.3x + 9 = 0. Đặt t = 3x (t > 0), nhận được phương trình

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 7: Nếu logkx.log5k = 3 thì x bằng

A. k3    

B. k5    

C. 125   

D. 243

Điều kiện: x > 0

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 8: x là nghiệm của phương trình log3x + log9x + log27x = 11/2 . Hãy tính x-1/3

A. x = 3    

B. x = 1/3    

C. x = ∛9   

D. x = 1/∛9

Điều kiện: x > 0

PT <⇒ log3x + log32x + log33x = 11/2

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 9: Giả sử x là nghiệm của phương trình 4log2x + x2 = 8. Tính (log3x)3

A. 1    

B. 8   

C. 2√2    

D. ±1

Điều kiện: x > 0

Ta có: 4log2x = 22log2x = 2log2x2 = x2.

Do đó phương trình đã cho tương đương với:

x2 + x2 = 8 ↔ 2x2 = 8 <⇒ x2 = 4 <⇒ x = 2 (do x > 0) .

Vậy (log2x)3 = 13 = 1

Bài 10: Tìm các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. y = 0    

B. y = -1

C. y = 0 và y = 1   

D. y = 0 và y = -1

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Từ đó suy ra hàm số có hai tiệm cận ngang là y = 1 và y = 0

Bài 11: Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 12: Lôgarit cơ số 3 của 27.∜9.∛9 là:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 13: Tính giá trị biểu thức 7log77 - log777

A. 0   

B. -6   

C. 7   

D. 1/7

7log77 - log777 = 7 - 7log77 = 7 - 7.1 = 0

Bài 14: Giải phương trình 10x = 400

A. x = 2log4   

B. x = 4log2    

C. x = 2log2 + 2   

D. x = 4

10x = 400 ⇒ x = log400 = log(22.102) = log22 + log102 = 2log2 + 2

Bài 15: Nếu logx - 5log3 = -2 thì x bằng

A. 0,8   

B. 0,81   

C. 1,25   

D. 2,43

Điều kiện: x > 0

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

⇒ x = 2,43

Bài 16: Giải bất phương trình 2x + 2x + 1 ≤ 3x + 3x - 1

A. x ≤ 2    

B. x ≤ -2    

C. x ≥ 2   

D. x ≥ -2

2x + 2x + 1 ≤ 3x + 3x - 1 <⇒2x + 2.2x ≤ 3x + (1/3).3xx <⇒ 3.2x ≤ 4/3.3x

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 17: Giải bất phương trình log45x - log3 > 1

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Điều kiện: x > 0

log45x - log3 > 1 <⇒ log(45x/3) > 1 <⇒ log15x > 1 <⇒ 15x > 10 <⇒ x > 2/3

Kết hợp điều kiện ta được: x > 2/3

Bài 18: Rút gọn biểu thức

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 19: Tìm các điểm cực trị của hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A.x = -1   

B. x = 1    

C. x = 1/2   

D. x = 2

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Ta thấy y’ đổi dấu khi đi qua điểm x = 1 nên hàm số có một điểm cực trị là x = 1.

Bài 20: Đặt log2 = a, log3 = b . Khi đó log512 bằng

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

 

 

 

Bài 21: Giải bất phương trình 32x + 1 - 22x + 1 - 5.6x ≤ 0

A. x ≤ 0    

B. x ≥ 0    

C. x ≤ log3/22   

D. x ≥ log3/22

Viết lại bất phương trình thành

32x + 1 - 22x + 1 - 5.6x ≤ 0 ⇔ 3.32x - 2.22x - 5.2x.3x ≤ 0

Chia hai vế của bất phương trình cho 22x , ta được

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

ta được bất phương trình: 3t2 - 5t - 2 ≤ 0

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 22: Cho a và b là hai số thực thỏa mãn 3a = 81b + 2 và 125b = 5a - 3 . Tính giá trị của ab

A. -60    

B. -17   

C. 12   

D. 60

Từ giả thiết có: 3a = 34(b + 2) và 53b = 5a - 3.

Từ đó suy ra: a = 4(b + 2) và 3b = a - 3.

giải hệ này tìm được a = -12, b = -5. Từ đó ab = 60

Bài 23: Ông A gửi tiết kiệm vào ngân hàng 200 triệu đồng với hình thức lãi kép. Sau 5 năm ông rút hết tiền ra được một khoản 283142000 đồng. Hỏi ông A gửi với lãi suất bao nhiêu, biết rằng trong thời gian đó lãi suất không thay đổi?

A. 6,8% một năm   

B. 7% một năm

C. 7,2% một năm   

D. 8% một năm

Giả sử lãi suất là r.

Sau 5 năm ông rút hết tiền ra được một khoản là:

Ta có 200000000.(1 + r)5 = 283142000

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 24: Số lượng cá thể của một mẻ cấy vi khuẩn sau t ngày kể từ lúc ban đầu được ước lượng bởi công thức N(t) = 1200.(1,48)t . Sau bao lâu thì số lượng vi khuẩn đạt đến 5000 cá thể? Làm tròn kết quả đến hàng phần mười

A. 10,3 ngày   

B. 12,3 ngày   

C. 13,0 ngày   

D. 61,7 ngày

Số lượng vi khuẩn đạt đến 5000 cá thể khi 5000 = 1200.(1,148)t

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 25: Tìm tập nghiệm của bất phương trình

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. (0; 4)   

C. (-∞; 1) ∪ (√2; 4)

B. (√2; 4)   

D. (0; 1) ∪ (√2; 4)

Điều kiện: x > 0

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đặt t = log2x , nhận được bất phương trình

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 26: Trong các số được liệt kê trong bốn đáp án A, B, C, D dưới đây, số nào bé nhất?

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Viết các số hạng về cùng dạng căn bậc 300 của một biểu thức :

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 27: Tính giá trị biểu thức: P = log(tan1o) + log(tan2o) + log(tan3o) +...+ log(tan88o) + log(tan89o)

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

P = log(tan1o.tan2o.tan3o...tan88o.tan89o )

= log((tan1o.tan89o).(tan2o.tan88o)...tan45o)

= log(1.1...1) = log1 = 0

Bài 28: Cho p và q là các số dương thỏa mãn log9p = log12q = log16(p + q) . Tính giá trị của Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đặt log9p = log12q = log16(p + q) = t

⇒ p = 9t, q = 12t, p + q = 16t

⇒ 9t + 12t = 16t hay 32t + 3t.4t = 42t

Chia cả hai vế đẳng thức này cho 32t ta được

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

ta được: 1 + X = X2

X2 - X - 1 = 0

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 29: Gọi P và Q là hai điểm trên đồ thị hàm số y = ex/2 lần lượt có hoành độ ln4 và ln16 . Kí hiệu l là độ dài đoạn thẳng PQ. Hệ thức nào sau đây đúng?

A. l2 = 4(ln4 + 1)   

C. l2 = 4(ln16 + 1)

B. l2 = 4((ln4)2 + 1)   

D. l2 = 4((ln2)2 + 1)

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Do đó P(ln4; 2) và Q(ln16; 4)

Từ đó l2 = (ln16 - ln4)2 + (4 - 2)2 = (ln4)2 + 4 = (2ln2)2 + 4 = 4((ln2)2 + 1)

Bài 30: Cho N > 1 . Tìm số thực x thỏa mãn

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Phương trình đã cho tương đương với:

logNx = logN2 + logN4 + logN6 + logN8 + logN10

⇔ logNx = logN(2.4.6.8.10)

⇔ logNx = logN3840

⇒ x = 3840

Bài 31: Giải bất phương trình log(x2 - 2x - 2) ≤ 0

A. [-1; 3]   

B. (1 - √3; 1 + √3)  

C. [-1; 1 - √3) ∪ (1 + √3; 3]

D. (-∞; -1) ∪ (3; +∞)

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

<⇒ x ∈ [-1; 1 - √3] ∪ (1 + √3; 3)

Bài 32: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log0,1(x2 + x - 2) > log0,1(x + 3)

A. (-√5; √5)    

B. (-3; -√5) ∪ (√5; +∞)    

C. (-√5) ∪ (1; √5)

D. (-√5; -2) ∪ (1; √5)

Vì 0 < 0, 1 < 1 nên bất phương trình đã cho tương đương với

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 33: Tìm miền xác định của hàm số y = ln(ln(lnx))

A. D = (0; +∞)    

B. D = (1; +∞)    

C. D = (e; +∞)   

D = (ee; +∞)

Điều kiện:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 34: Tìm số x khác 0 thỏa mãn (7x)14 = (14x)7

A. 7   

B. 14   

C. 1/7    

D. 2/7

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 35: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

y(4) = 4-2 (≈ 0,54)

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 36: Số lượng của một đàn chim sau thời gian t tháng kể từ khi được quan sát được ước lượng bằng công thức

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Sau bao lâu kể từ khi được quan sát thì đàn chim có số lượng đông nhất ?

A. 1 tháng    

B. 4 tháng   

C. 5 tháng    

D. 8 tháng

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

P'(t) = 0 <⇒ t = 5.

Bảng biến thiên

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Từ đó ta thấy sau 5 tháng thì đàn chim đạt số lượng đông nhất

Bài 37: Tìm các giá trị x thỏa mãn

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. 2    

B. 3    

C. 5    

D. 6

Điều kiện: x ≠ 0

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 38: Giải phương trình 2x2 - 2x.3x = 3/2

A. x = 1, x = 1 - log23    

B. x = 1, x = 1 + log23    

C. x = 1, x = 1 + 2log23

D. x = 1, x = 1 - 2log23

Lấy lôgarit cơ số 2 hai vế, ta được:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 39: Cho phương trình log5x + log3x = log53.log9225 . Phương trình nào sau đây không tương đương với phương trình đã cho?

A. log5x + log35.log5x = log53.log315

B. log5x(1 + log35) = log53(1 + log35)

C. log5x = log35

D. log3x = 1

Từ các phương án đã cho, ta nên biến đổi tương đương phương trình sao cho xuất hiện biểu thức log5x như sau :

log5x + log3x = log53.log9225 <⇒ log5x + log35.log5x = log53.log22152

<⇒ log5x + log35.log5x = log53.log315 <⇒ log5x(1 + log35) = log53(1 + log35)

<⇒ log5x = log53 <⇒ x = 3

Từ đó ta thấy chỉ có phương trình log5x = log35 là không tương đương với phương trình đã cho.

Nhận xét. Lưu ý rằng hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. Như vậy một phương trình tương đường với phương trình đã cho thì không nhất thiết phải xuất hiện trong quá trình giải phương trình đã cho đó.

 

 

 

Bài viết liên quan

590
  Tải tài liệu