Cho hai đa thức f(x) = 4x^4 − 5x^3 + 3x + 2 và g(x) = −4x^4 + 5x^3 + 7
Lời giải Bài 7.35 trang 36 SBT Toán 7 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7.
Bài 7.35 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức f(x) = 4x4 − 5x3 + 3x + 2 và g(x) = −4x4 + 5x3 + 7. Trong các số −4; −3; 0 và 1, số nào là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)?
Lời giải:
Ta có: f(x) + g(x)
= (4x4 − 5x3 + 3x + 2) + (−4x4 + 5x3 + 7)
= 4x4 − 5x3 + 3x + 2 −4x4 + 5x3 + 7
= (4x4 −4x4) + (−5x3 + 5x3) + 3x + (2 + 7)
= 3x + 9.
Để tìm nghiệm của đa thức f(x) + g(x) thì đa thức phải bằng 0.
Suy ra 3x + 9 = 0
x = (−9) : 3 = −3
Vậy nghiệm của đa thức f(x) + g(x) là x = −3
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 7 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 4 trang 35 SBT Toán 7 tập 2: Cho đa thức P(x) = x2 + 5x − 6. Khi đó: A. P(x) chỉ có một nghiệm là x = 1; B. P(x) không có nghiệm...
Bài 7.37 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức sau: P(x) = 3x5 – 2x4 + 7x2 + 3x – 10 Q(x) = –3x5 – x3 – 7x2 + 2x + 10...
Bài 7.39 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2: Thực hiện các phép tính sau: a) (5x3 – 2x2 + 4x – 4)(3x2 + x – 1)...
Bài 7.40 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2: Rút gọn các biểu thức sau: a) A = (x − 1)(x + 2)(x − 3) − (x + 1)(x − 2)(x + 3)...
Bài viết liên quan
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Bài 25: Đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Bài 27: Phép nhân đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Bài 28: Phép chia đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Ôn tập chương 7