Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Bài 25: Đa thức một biến
Với giải sách bài tập Toán 7 Bài 25: Đa thức một biến sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 Bài 25.
Giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 25: Đa thức một biến - Kết nối tri thức
Giải SBT Toán 7 trang 24 Tập 2
Bài 7.7 trang 24 SBT Toán 7 Tập 2: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là đa thức một biến?
Lời giải:
a) Ta có : = là đa thức một biến.
b) không là đa thức một biến.
c) là đa thức một biến.
d) không là đa thức một biến.
Giải SBT Toán 7 trang 25 Tập 2
a) F(x) = −2 + 4x5 − 2x3 − 4x5 + 3x +3;
b) G(x) = −5x3 + 4 −3x + 4x3 + x2 + 6x – 3.
Lời giải:
a) F(x) = −2 + 4x5 − 2x3 − 4x5 + 3x +3
= (4x5 − 4x5) − 2x3 + 3x + (−2 + 3)
= −2x3 + 3x + 1.
Kết quả ta được F(x) = −2x3 + 3x + 1.
Vì hạng tử có bậc cao nhất là −2x3, bậc 3, nên F(x) là đa thức bậc 3, hệ số cao nhất là −2 và hệ số tự do là 1.
b) G(x) = −5x3 + 4 −3x + 4x3 + x2 + 6x − 3
= (−5x3 + 4x3) + x2 + (−3x + 6x) + (4 − 3)
= −x3 + x2 + 3x + 1
Kết quả ta được G(x) = −x3 + x2 + 3x + 1
Vì hạng tử có bậc cao nhất là −x3, bậc 3, nên G(x) là đa thức bậc 3, hệ số cao nhất là −1 và hệ số tự do là 1.
Lời giải:
Ta có: F(−2) = (−2)3 + 2 . (−2)2 − 2 = −8 + 2.4 − 2 = −8 + 8 − 2 = −2.
F(−1) = (−1)3 + 2 . (−1)2 − 1 = −1 + 2.1 − 1 = −1 + 2 − 1 = 0.
F(0) = 03 + 2 . 02 − 0 = 0.
F(2) = (2)3 + 2 . 22 + 2 = 8 + 2.4 + 2 = 8 + 8 + 2 = 18.
Vậy hai nghiệm của đa thức F(x) là x = −1 và x = 0.
Bài 7.10 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2: Tìm đa thức P(x) bậc 3 thỏa mãn các điều kiện sau:
Lời giải:
Gọi đa thức P(x) có dạng ax3 + bx2 + cx + d .
Vì P(x) khuyết hạng tử bậc hai nên b = 0, khi đó P(x) = ax3 + cx + d.
Ta có hệ số cao nhất của đa thức P(x) là 4 nên a = 4.
Ta lại có hệ số tự do của đa thức P(x) là 0 nên d = 0.
Do đó P(x) = 4x3 + cx
Vì x = là một nghiệm của P(x) nên
P = 4 . + c . = 0
4 . + c . = 0
+ c . = 0
c = −1.
Vậy P(x) = 4x3 − x.
Bài 7.11 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức A(x) = −x4 + 2,5x3 + 3x2 − 4x và B(x) = x4 + .
a) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa thức B(x).
b) Chứng tỏ rằng đa thức B(x) không có nghiệm.
Lời giải:
a) Thay x = 0 vào đa thức A(x), ta được:
A(0) = −04 + 2,5.03 + 3.02 − 4.0 = 0
Do đó x = 0 là nghiệm của đa thức A(x).
Thay x = 0 vào đa thức B(x) ta được:
B(0) = 04 + = ≠ 0
Do đó x = 0 không là nghiệm của đa thức B(x).
b) Ta biết bằng x4 ≥ 0 với mọi giá trị của x.
Do đó B(x) = x4 + ≥ > 0 với mọi giá trị của x.
Vậy B(x) không có nghiệm.
Lời giải:
Giả sử a là nghiệm chung của cả hai đa thức, ta có: G(a) = H(a) = 0
Ta có: G(a) = a2 −3a + 2 và H(a) = a2 + a − 6
Từ đó suy ra:
(a2 − 3a + 2) − (a2 + a − 6) = G(a) − H(a) = 0
Thu gọn vế trái ta được:
a2 − 3a + 2 − a2 − a + 6 = (a2 − a2) + (−3a − a) + (2 + 6)= −4a + 8 = 0.
Suy ra a = 2.
Thử lại bằng cách tính G(2) và H(2), ta thấy x = 2 đúng là nghiệm của cả hai đa thức G(x) và H(x).
Lời giải:
a) Đổi 20cm = 0,2 m
Bức tường có dạng hình hộp chữ nhật với ba kích thước là 0,2 m; 6 m và x (m) (x > 0).
Thể tích của nó là: 0,2.6.x = 1,2x (m3).
Mỗi mét khối tường xây hết 542 viên gạch nên số gạch cần dùng để xây bức tường là: 542.1,2x = 650,4x (viên).
Số gạch đã có là 450 viên.
Vậy số gạch cần mua thêm là:
F(x) = 650,4x − 450.
b) Nếu chỉ dùng số gạch sẵn có để xây tường thì số gạch mua thêm là 0, tức là:
650,4x – 450 = 0
Từ đó ta tính được:
x = 450 : 650,4 ≈ 0,7 (m).
Vậy nếu chỉ dùng số gạch có sẵn thì xây được bức tường cao khoảng 0,7 m.
Lời giải:
Theo đề bài, với a là một số tùy ý, ta luôn có:
a2 + pa + q = (a + 2)2 (1)
Chọn a = 0 thì phương trình (1) trở thành :
0 + 0p + q = (2 + 2)2 suy ra q = 4
Khi đó F(a) = a2 + pa + 4 = (a + 2)2 (2)
Chọn a = 1 thì phương trình (2) trở thành:
12 + p.1 + 4 = (1 + 2)2
1 + p + 4 = 32
p = 9 − 1 − 4 = 4
Vậy q = 4 và p = 4.
Bài viết liên quan
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Bài 24: Biểu thức đại số
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Bài 27: Phép nhân đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Bài 28: Phép chia đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Ôn tập chương 7