Thu gọn và sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến
Lời giải Bài 7.34 trang 35 SBT Toán 7 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7.
Bài 7.34 trang 35 SBT Toán 7 Tập 2: Thu gọn và sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến. Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức đó.
a) x5 + 7x2 − x − 2x5 + 3 − 5x2;
b) 4x3 − 5x2 + x − 4x3 + 3x2 − 2x + 6.
Lời giải:
a) x5 + 7x2 − x − 2x5 + 3 − 5x2
= (x5 − 2x5) + (7x2 − 5x2) − x + 3
= −x5 + 2x2 − x + 3
Vì đa thức trên có hạng tử có bậc cao nhất là −x5 nên đa thức có bậc 5, hệ số cao nhất là −1 và hệ số tự do là 3.
b) 4x3 − 5x2 + x − 4x3 + 3x2 − 2x + 6
= (4x3 − 4x3) + (−5x2 + 3x2) + (x − 2x) + 6
= −2x2 − x + 6
Vì đa thức trên có hạng tử có bậc cao nhất là −2x2 nên đa thức có bậc 2, hệ số cao nhất là −2, hệ số tự do là 6.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 7 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 4 trang 35 SBT Toán 7 tập 2: Cho đa thức P(x) = x2 + 5x − 6. Khi đó: A. P(x) chỉ có một nghiệm là x = 1; B. P(x) không có nghiệm...
Bài 7.37 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức sau: P(x) = 3x5 – 2x4 + 7x2 + 3x – 10 Q(x) = –3x5 – x3 – 7x2 + 2x + 10...
Bài 7.39 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2: Thực hiện các phép tính sau: a) (5x3 – 2x2 + 4x – 4)(3x2 + x – 1)...
Bài 7.40 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2: Rút gọn các biểu thức sau: a) A = (x − 1)(x + 2)(x − 3) − (x + 1)(x − 2)(x + 3)...
Bài viết liên quan
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Bài 25: Đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Bài 27: Phép nhân đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Bài 28: Phép chia đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Ôn tập chương 7