Bài tập cuối chương 5
Bộ 30 Bài tập cuối chương 5 có đáp án đầy đủ gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 7 Bài tập cuối chương 5.
Trắc nghiệm Toán 7 Bài tập cuối chương 5 - Cánh diều
Câu 1. Cho hai biểu đồ sau:
Cho biết năm 2019, khu vực Dịch vụ đóng góp vào GDP Việt Nam bao nhiêu?
A. 117,44 tỉ đô la;
B. 117,45 tỉ đô la;
C. 117,46 tỉ đô la;
D. 117,8 tỉ đô la.
Đáp án: B
Giải thích:
Dựa vào biểu đồ thứ nhất, ta biết được GDP Việt Nam năm 2019 là 261 tỉ đô la.
Năm 2019 khu vực Dịch vụ đóng góp vào GDP Việt Nam là: (tỉ đô la).
Vậy Năm 2019 khu vực Dịch vụ đóng góp vào GDP Việt Nam là 117,45 tỉ đô la.
Câu 2. Trong cuộc khảo sát tìm hiểu về cách học của học sinh lớp 7B được kết quả như sau:
Có 20 học sinh học qua đọc, viết;
Có 10 học sinh trong lớp học qua nghe;
Có 10 học sinh trong lớp học qua vận động;
Có 5 học sinh học qua quan sát.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Kết quả trên là thu thập không có số liệu.
B. Kết quả trên là thu thập không phải là số.
C. Kết quả trên gồm cả dữ liệu là số liệu và dữ liệu không phải là số.
D. Kết quả trên là dữ liệu phần trăm không phải dữ liệu là số.
Đáp án: C
Giải thích:
Các hình thức học: đọc viết; nghe; vận động; quan sát. Đây là dữ liệu không phải là số.
Số lượng học sinh có cách học qua đọc, viết; nghe; vận động; quan sát lần lượt là: 20, 10, 10, 5. Dữ liệu này là số liệu.
Câu 3. Thu thập số liệu về hứng thú học tập các bộ môn của học sinh lớp 7A được kết quả như sau:
Toán |
Ngữ văn |
Khoa học tự nhiên |
Lịch sử và Địa lí |
Tin học |
Giáo dục công dân |
Ngoại ngữ |
Công nghệ |
Giáo dục thể chất |
Âm nhạc |
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp |
50% |
30% |
45% |
30% |
30% |
40% |
60% |
30% |
70% |
20% |
100% |
Học sinh lớp 7A yêu thích môn học nào nhất?
A. Toán;
B. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp;
C. Giáo dục thể chất;
D. Ngoại ngữ.
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 4. Cho bảng thống kê về mức độ ảnh hưởng (đơn vị %) của các yếu tố đến chiều cao của trẻ:
Yếu tố |
Vận động |
Di truyền |
Dinh dưỡng |
Giấc ngủ và môi trường |
Yếu tố khác |
Mức độ ảnh hưởng (%) |
20 |
23 |
32 |
16 |
9 |
Ngoài yếu tố di truyền, ba yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chiều cao chiếm tổng cộng bao nhiêu phần trăm?
A. 65%;
B. 66%;
C. 67%;
D. 68%.
Đáp án: D
Giải thích:
Ngoài yếu tố di truyền, ba yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chiều cao là:
Dinh dưỡng: 32%; vận động: 20%; giấc ngủ và môi trường: 16%.
Tổng mức độ ảnh hưởng của ba yếu tố này là: 32% + 20% + 16% = 68%.
Vậy ba yếu tố dinh dưỡng; vận động; giấc ngủ và môi trường ảnh hưởng 68% đến chiều cao.
Câu 5. Cho bảng thống kê lượng mưa tại trạm khí tượng Hà Nội trong sáu tháng cuối năm 2017.
Tháng |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Lượng mưa (mm) |
449,1 |
283,2 |
266,9 |
259,7 |
19,4 |
47,5 |
Trong các tháng trên, tháng nào có lượng mưa nhiều nhất?
A. Tháng 7;
B. Tháng 8;
C. Tháng 9;
D. Tháng 10.
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 6. Cho biểu đồ biểu diễn kết quả học tập của học sinh khối 7.
Số học sinh học lực trung bình ít hơn số học sinh học lực khá bao nhiêu?
A. 88 học sinh;
B. 90 học sinh;
C. 92 học sinh;
D. 94 học sinh.
Đáp án: A
Giải thích:
Số học sinh khá là 140 và số học sinh trung bình là 52.
Số học sinh học lực trung bình ít hơn số lượng học sinh học lực khá là 140 – 52 = 88 (học sinh).
Vậy số học sinh học lực trung bình ít hơn 88 học sinh so với số lượng học sinh học lực khá.
Câu 7. Cho bảng thống kê số lượt khách du lịch (ước đạt) đến Ninh Bình trong các năm 2016, 2017, 2018.
Năm |
2016 |
2017 |
2018 |
Số lượt (triệu lượt) |
6,44 |
7,06 |
7,3 |
Số lượt khách du lịch đến Ninh Bình trong năm 2018 tăng bao nhiêu phần trắm so với năm 2016 (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
A. 13,33%;
B. 13,34%;
C. 13,35%;
D. 13,36%.
Đáp án: C
Giải thích:
Tỉ số phần trăm số khách du lịch đến Ninh Bình trong năm 2018 so với năm 2016 là:
(7,3 : 6,44). 100% = 113,354037… % ≈ 113,35%
Vậy số lượt khách du lịch đến Ninh Bình trong năm 2018 tăng so với năm 2016 khoảng:
113,35% - 100% = 13,35%
Vậy số lượt khách du lịch đến Ninh Bình năm 2018 tăng 13,35% so với năm 2016.
Câu 9. Tập đoàn X có 6 công ty A, B, C, D, E, F. Trong năm 2020, tỉ lệ doanh thu của mỗi công ty so với tổng doanh thu của tập đoàn được biểu thị như biểu đồ sau.
Nếu doanh thu của công ty D là 650 tỉ đồng thì doanh thu của công ty B là bao nhiêu?
A. 1 680 tỉ đồng;
B. 1 690 tỉ đồng;
C. 1 700 tỉ đồng;
D. 1 710 tỉ đồng.
Đáp án: B
Giải thích:
Doanh thu của tập đoàn X là: (tỉ đồng).
Doanh thu của công ty B là: (tỉ đồng).
Vậy doanh thu của công ty B là 1 690 tỉ đồng khi doanh thu của công ty D là 650 tỉ đồng.
Câu 10. Tỉ lệ tăng dân số Việt Nam trong một số năm gần đây được cho trong bảng sau:
Năm |
1991 |
1995 |
1999 |
2003 |
2007 |
2011 |
2015 |
2019 |
Tỉ lệ % |
1,86 |
1,65 |
1,51 |
1,17 |
x |
1,24 |
1,12 |
1,15 |
Dựa vào biểu đồ biểu diễn bảng số liệu trên, tìm giá trị của x.
A. 1,09;
B. 1,17;
C. 1,65;
D. 1,51.
Đáp án: A
Giải thích:
Giá trị x là tỉ lệ tăng dân số Việt Nam năm 2007, dựa vào biểu đồ ta biết được x = 1,09.
Vậy x = 1,09.
Câu 11. Biểu đồ dưới đây cho biết kỉ lục thế giới về thời gian chạy cự li 100 m trong các năm từ 1912 đến 2005:
Từ năm 1912 đến 2005, kỉ lục thế giới về chạy cự li 100 m đã giảm được bao nhiêu giây?
A. 0,81 giây;
B. 0,83 giây;
C. 0,85 giây;
D. 0,87 giây.
Đáp án: B
Giải thích:
Kỉ lục chạy 100 m năm 1912 là 10,6 giây; năm 2005 là 9,77 giây.
Từ năm 1912 đến 2005, kỉ lục thế giới về chạy cự li 100 m đã giảm được:
10,6 – 9,77 = 0,83 giây
Câu 12. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?
A. Cân nặng của các bạn trong lớp (đơn vị tính là kilogam);
B. Chiều cao trung bình của học sinh lớp 7 (đơn vị tính là mét);
C. Số học sinh giỏi của khối 7;
D. Các môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp.
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 13. Tỉ lệ phần trăm các loại trái cây được giao cho cửa hàng A được biểu diễn bằng biểu đồ:
Số lượng cam được giao gấp bao nhiêu lần số lượng mít?
A. 5 lần;
B. 10 lần;
C. 15 lần;
D. 20 lần.
Đáp án: B
Giải thích:
Số lượng cam được giao chiếm 50%;
Số lượng mít được giao chiếm 5%;
Do 50% : 5% = 10.
Vậy nên số lượng cam được giao gấp 10 lần số lượng mít.
Câu 14. Tung ngẫu nhiên hai đồng xu cân đối. Trong các biến cố sau, biến cố nào không là biến cố ngẫu nhiên?
A. “Số đồng xu xuất hiện mặt sấp không vượt quá 2";
B. “Số đồng xu xuất hiện mặt sấp gấp 2 lần số đồng xu xuất hiện mặt ngửa”;
C. “Có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp”;
D. “Số đồng xu xuất hiện mặt ngửa gấp 2 lần số đồng xu xuất hiện mặt sấp”.
Đáp án: A
Giải thích:
Vì đồng xu chỉ có 2 mặt nên sự kiện “số đồng xu xuất hiện mặt sấp không vượt quá 2” chắc chắn xảy ra, ta có thể biết được sự kiện này sẽ xảy ra trước khi thực hiện phép thử nên đây không phải là biến cố ngẫu nhiên. Do đó phương án A đúng.
Khi tung đồng xu thì mặt xuất hiện (ngửa hoặc sấp) của đồng xu là ngẫu nhiên nên ta không thể biết được số đồng xu xuất hiện mặt sấp là bao nhiêu và số đồng xu xuất hiện mặt ngửa là bao nhiêu. Do đó phương án B, C và D là biến cố ngẫu nhiên, không chắc chắn xảy ra.
Câu 15. Đội múa có 1 bạn nam và 5 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn. Biết mỗi bạn đều có khả năng được chọn. Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn là nam”.
A. 1;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: D
Giải thích:
Mỗi bạn đều có khả năng được chọn nên có 6 kết quả có thể xảy ra.
Có một kết quả thuận lợi cho biến cố “Bạn được chọn là nam”.
Xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là .
Câu 16. Lượng điện tiêu thụ mỗi ngày trong 5 ngày đầu tháng 9/2021 của một hộ gia đình được cho ở biểu đồ sau.
Chọn ngẫu nhiên 1 ngày trong 5 ngày đó. Hãy tính xác suất của biến cố “Hộ gia đình sử dụng 10 kWh điện trong ngày được chọn".
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: C
Giải thích:
Dựa vào biểu đồ ta thấy, trong 5 ngày đầu tháng 9 có một ngày là ngày 03/09/2021 hộ gia đình này tiêu thụ 10 kWh điện.
Do đó, xác suất của biến cố “Hộ gia đình sử dụng 10 kWh điện trong ngày được chọn" là .
Câu 17. Biểu đồ dưới đây thống kê số học sinh Trung học cơ sở của tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2019.
Chọn ngẫu nhiên một năm trong giai đoạn đó. Biết khả năng chọn mỗi năm là như nhau. Tính xác suất của biến cố “Có trên 85 000 học sinh Trung học cơ sở trong năm được chọn”.
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: A
Giải thích:
Trong 10 năm từ 2010 đến 2019, có một năm (năm 2019) tỉnh Phú Thọ có trên 85 000 học sinh trung học cơ sở.
Vậy xác suất của biến cố này là
Câu 18. Cho biểu đồ biểu diễn nhiệt độ ở Hà Nội trong ngày 07/05/2021 tại một số thời điểm.
Chọn ngẫu nhiên một thời điểm đó. Tính xác suất của biến cố “Nhiệt độ cao nhất trong thời điểm được chọn”.
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: B
Giải thích:
Dựa vào biểu đồ ta thấy, nhiệt độ cao nhất là 32°C tại 2 thời điểm (13 giờ và 16 giờ) trong tổng 6 thời điểm.
Vậy xác suất của biến cố “Nhiệt độ cao nhất trong thời điểm được chọn” là .
Câu 19. Kiểm tra thị lực của học sinh trường THCS, ta thu được kết quả:
Khối |
Số học sinh |
Số học sinh bị tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị) |
6 |
210 |
14 |
7 |
200 |
30 |
8 |
180 |
40 |
9 |
170 |
51 |
Xác suất của biến cố “Học sinh bị khúc xạ lớn nhất” là khối:
A. Khối 6;
B. Khối 7;
C. Khối 8;
D. Khối 9.
Đáp án: D
Giải thích:
Xác suất của biến cố “Học sinh bị khúc xạ”:
+ Khối 6: ;
+ Khối 7: ;
+ Khối 8: ;
+ Khối 9: .
Ta có:
Do nên nên xác suất của biến cố “Học sinh bị khúc xạ lớn nhất” là khối 9.
Câu 20. Cho biểu đồ biểu diễn thời gian chờ xe bus của Sơn. Tính xác suất của biến cố “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút”.
A. 0,1;
B. 0,2;
C. 0,9;
D. 0,5.
Đáp án: C
Giải thích:
Tổng số lần chờ xe bus của Sơn là: 5 + 9 + 4 + 2 = 20.
Số lần Sơn chờ xe dưới 10 phút là: 5 + 9 + 4 = 18.
Xác suất của biến cố “Sơn phải chờ xe dưới 10 phút” là: .
Câu 21. Cho dãy số liệu về cân nặng (theo đơn vị kilogam) của 15 học sinh lớp 7 như sau: 40, 39, 41, 45, 41, 42, 40, 42, 40, 41, 43, 40, 42, 45, 42. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn trong 15 bạn này. Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn có cân nặng là 45 kg”.
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: B
Giải thích:
Trong 15 bạn có 2 bạn có cân nặng là 45 kg.
Xác suất của biến cố “Bạn được chọn có cân nặng là 45 kg” là .
Câu 22. Một công ty mới thành lập có ba cơ sở bán sản phẩm. Biểu đồ dưới đây biểu diễn số sản phẩm bán được của mỗi cơ sở trong 2 tháng đầu:
Chọn ngẫu nhiên 1 trong 3 cơ sở. Tính xác suất của biến cố “Cơ sở được chọn bán được trên 400 sản phẩm trong tháng 1”.
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 23. Quan sát biểu đồ dưới đây và cho biết tỉ lệ phần trăm học sinh được điểm xuất sắc (điểm 9, 10) so với học sinh cả lớp là:
A. 37%;
B. 37,5%;
C. 38%;
D. 38,5%.
Đáp án: B
Giải thích:
Số học sinh được điểm xuất sắc là: 9 + 6 = 15 (học sinh).
Tổng số học sinh của lớp 7A là: 2 + 2 + 3 + 4 + 14 + 9 + 6 = 40 (học sinh).
Tỉ số phần trăm học sinh được điểm xuất sắc (điểm 9, 10) so với học sinh cả lớp là:
(15 : 40).100% = 37,5%
Vậy tỉ số phần trăm học sinh được điểm xuất sắc (điểm 9, 10) so với học sinh cả lớp là 37,5%.
Câu 24. Biểu đồ dưới đây cho biết lợi nhuận của một cửa hàng trong tháng 3 năm 2021. Chọn câu trả lời đúng.
A. Tổng lợi nhuận tháng 3 của cửa hàng là 3 triệu đồng;
B. Tổng lợi nhuận tháng 3 của cửa hàng là 8 triệu đồng;
C. Tổng lợi nhuận tháng 3 của cửa hàng là 13 triệu đồng;
D. Tổng lợi nhuận tháng 3 của cửa hàng là 7 triệu đồng.
Đáp án: A
Giải thích:
Lợi nhuận tháng 3 của cửa hàng là: (‒3) + (‒2) + 1 + 7 = 3 (triệu đồng).
Vậy lợi nhuận tháng 3 của cửa hàng là 3 triệu đồng.
Câu 25. Biểu đồ dưới đây biểu thị số ngày mưa trong ba tháng đầu năm 2005.
Biết năm 2005 có 365 ngày, vậy tháng 2 có bao nhiêu ngày không mưa?
A. 16 ngày;
B. 17 ngày;
C. 18 ngày;
D. 15 ngày.
Đáp án: A
Giải thích:
Số ngày mưa trong tháng 2 năm 2005 là 12 ngày.
Vì năm 2005 có 365 ngày nên tháng 2 có 28 ngày.
Vậy số ngày không mưa của tháng 2 là 28 – 12 = 16 ngày.
Câu 26. Cho biểu đồ dân số Việt Nam qua tổng điều tra trong thế kỉ XX. Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1960) thì dân số nước ta tăng thêm 36 triệu người?
A. 10 năm;
B. 20 năm;
C. 30 năm;
D. 40 năm.
Đáp án: C
Giải thích:
Theo biểu đồ năm 1960 dân số Việt Nam là 30 triệu người, sau khi tăng thêm 36 triệu người thì số dân là 66 triệu người.
Theo biểu đồ dân số đạt mốc 66 triệu người là năm 1990.
Vậy sau 1990 – 1960 = 30 năm thì dân số Việt Nam tăng 36 triệu người( kể từ năm 1960).
Câu 27. Gieo một con xúc sắc 6 mặt 80 lần ta được kết quả như sau:
Xác suất của biến cố “Gieo được mặt chẵn chấm” là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: C
Giải thích:
Các mặt có số chẵn chấm là 2 chấm, 4 chấm, 6 chấm.
Mặt 2 chấm xuất hiện 15 lần; mặt 4 chấm xuất hiện 18 lần; mặt 6 chấm xuất hiện 11 lần
Xác suất của biến cố “Gieo được mặt chẵn chấm” là: .
Câu 28. Trong chuyến du lịch tại Đà Nẵng, Nhi quen được một người bạn mới cũng là người Việt Nam nhưng lại quên quê hương của người bạn ấy. Hỏi có tất cả bao nhiêu tỉnh thành có thể là quê hương của người bạn mới đó?
A. 43;
B. 53;
C. 63;
D. 73.
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 29. Một cuộc khảo sát phương tiện đi làm trong toàn thể nhân viên của một công ty như sau:
Phương tiện |
Xe buýt |
Xe đạp |
Xe máy |
Xe ô tô cá nhân |
Phương tiện khác |
Số người |
35 |
5 |
20 |
7 |
0 |
Tỉ lệ tổng số người đi hai loại phương tiện nhiều nhất và ít nhất so với tổng số người của công ty là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: A
Giải thích:
Xe buýt là phương tiện có số người đi nhiều nhất: 35 người.
Xe đạp phương tiện ít người đi nhất: 5 người.
Tổng số người đi hai loại phương tiện này là 35 + 5 = 40 (người).
Tổng số nhân viên trong công ty là: 35 + 5 + 20 + 7 = 67 (người).
Tỉ lệ tổng số người đi hai loại phương tiện nhiều nhất và ít nhất so với tổng số người của công ty là: .
Câu 30. Lượng mưa trung bình ở hai tỉnh A và B từ tháng 5 đến tháng 8 được cho bởi biểu đồ:
Lượng mưa trung bình trong 4 tháng ở tỉnh A hơn tỉnh B bao nhiêu mm?
A. 6,5 mm;
B. 6,75 mm;
C. 7 mm;
D. 7,25 mm.
Đáp án: B
Giải thích:
Lượng mưa trung bình trong 4 tháng của tỉnh A là:
(30 + 32 + 50 + 70) : 4 = 45,5 (mm)
Lượng mưa trung bình trong 4 tháng của tỉnh B là:
(10 + 15 + 50 + 80) : 4 = 38,75 (mm)
Lượng mưa trung bình trong 4 tháng ở tỉnh A hơn tỉnh B là:
45,5 – 38,75 = 6,76 (mm)
Vậy lượng mưa trung bình trong 4 tháng ở tỉnh A hơn tỉnh B là 6,76 mm.
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán 7 sách Cánh diều có đáp án, chọn lọc khác:
Bài viết liên quan
- Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2: Phân tích và xử lí dữ liệu
- Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng
- Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4: Biểu đồ hình quạt tròn
- Trắc nghiệm Toán 7 Bài 5: Biến cố trong một số trò chơi đơn giản
- Trắc nghiệm Toán 7 Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản