Tính giá trị của mỗi biểu thức sau: a) 3(2x – 1) + 5(3 – x) tại x = -3/2
Lời giải Bài 35 trang 50 SBT Toán 7 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7.
Bài 35 trang 50 SBT Toán 7 Tập 1:
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) 3(2x – 1) + 5(3 – x) tại ;
b) 2x(6x – 1) – 3x(4x – 1) tại x = – 2 022;
c) (x – 2)(x2 + x + 1) – x(x2 – 1) tại x = 0,25;
d) 2x2 + 3(x – 1)(x + 1) tại .
Lời giải
a) Ta có:
3(2x – 1) + 5(3 – x)
= 3 . 2x – 3 . 1 + 5 . 3 – 5 . x
= 6x – 3 + 15 – 5x
= x + 12
Thay x = vào biểu thức x + 12 ta được:
+ 12 =
Vậy với x = thì giá trị của biểu thức đã cho là
b) Ta có:
2x(6x – 1) – 3x(4x – 1)
= 2x . 6x – 2x . 1 – 3x . 4x – 3x . (–1)
= 12x2 – 2x – 12x2 + 3x
= (12x2 – 12x2) + (– 2x + 3x)
= x.
Thay x = – 2 022 vào biểu thức vừa thu gọn ta được – 2 022.
Vậy với x = – 2 022 thì giá trị biểu thức đã cho là – 2 022.
c) Ta có:
(x – 2)(x2 + x + 1) – x(x2 – 1)
= x . (x2 + x + 1) – 2 . (x2 + x + 1) – x . x2 – x . (–1)
= x . x2 + x . x + x . 1 – 2 . x2 – 2 . x – 2 . 1 – x3 + x
= x3 + x2 + x – 2x2 – 2x – 2 – x3 + x
= (x3 – x3) + (x2 – 2x2) + (x – 2x + x) – 2
= – x2 – 2.
Thay x = 0,25 vào biểu thức vừa thu gọn ta được:
– 0,252 – 2 = –0,0625 – 2 = –2,0625.
Vậy với x = 0,25 thì giá trị biểu thức đã cho là –2,0625.
d) Ta có:
2x2 + 3(x – 1)(x + 1)
= 2x2 + (3 . x – 3 . 1)(x + 1)
= 2x2 + (3x – 3)(x + 1)
= 2x2 + 3x . (x + 1) – 3 . (x + 1)
= 2x2 + 3x . x + 3x . 1 – 3 . x – 3 . 1
= 2x2 + 3x2 + 3x – 3x – 3
= (2x2 + 3x2) + (3x – 3x) – 3
= 5x2 – 3.
Thay x = vào biểu thức vừa thu gọn ta được:
Vậy với x = thì giá trị biểu thức đã cho là
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 7 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 31 trang 49 SBT Toán 7 Tập 1: Tính: a) ; b) 0,5xm + 1 . 0,8x m – 1 (m ∈ ℕ, m ≥ 1)...
Bài 32 trang 49 SBT Toán 7 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) (x + 0,5)(x2 + 2x – 0,5) = x3 + 2,5x2 – 0,5x – 0,25...
Bài 33 trang 49, 50 SBT Toán 7 Tập 1: Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến: a) x(2x + 1) – x2(x + 2) + (x3 – x + 3)...
Bài 34 trang 50 SBT Toán 7 Tập 1: Chứng minh: a) (x + 1)(x2 – x + 1) = x3 – 1. b) (x3 + x2 + x + 1)(x – 1) = x4 – 1...
Bài 35 trang 50 SBT Toán 7 Tập 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau: a) 3(2x – 1) + 5(3 – x) tại ; b) 2x(6x – 1) – 3x(4x – 1) tại x = – 2 022...
Bài 36 trang 50 SBT Toán 7 Tập 1: Xét đa thức P(x) = (2x2 + a)(2x3 – 3) – 5a(x + 3) + 1 (với a là một số). a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) theo số mũ giảm dần của biến...
Bài 37 trang 50 SBT Toán 7 Tập 1: Bể cá cảnh nhà bạn Khôi có dạng lập phương với độ dài cạnh x (dm). Ban đầu mực nước ở bể cao x – 1 (dm), bạn Khôi đặt một khối đá núi cảnh chìm vào nước trong bể thì mực nước ở bể cao thêm 0,5 dm...
Bài 38 trang 50 SBT Toán 7 Tập 1: Bác Na có mảnh đất được mô tả như Hình 4. Bác chia mảnh đất đó thành các khu vực: khu trồng rau là hình thang ABDH (AB // DH, AK ⊥ HD), khu trồng cây ăn quả là tam giác BCD và khu chăn nuôi là hình chữ nhật HDEG...
Bài 39 trang 51 SBT Toán 7 Tập 1: Từ một tấm bìa có dạng hình chữ nhật với độ dài các cạnh là 37 cm và 27 cm, người ta cắt đi ở bốn góc của tấm bìa bốn hình vuông cạnh là x cm và xếp phần còn lại thành một hình hộp chữ nhật không nắp...
Bài 40 trang 51 SBT Toán 7 Tập 1: Một ngôi nhà có 4 ô cửa sổ, mỗi ô cửa sổ được mô tả như Hình 5 gồm một hình chữ nhật có độ dài các cạnh là x (m), x + 2 (m) và một nửa hình tròn. Người ta muốn ốp kính cường lực cho các ô cửa sổ đó...
Bài viết liên quan
- Giải Sách bài tập Toán 7 Cánh diều Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Cánh diều Bài 4: Phép nhân đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Cánh diều Bài 5: Phép chia đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Cánh diều Bài tập cuối chương 6