Giải Sách bài tập Toán 7 Cánh diều Bài 5: Phép chia đa thức một biến
Với giải sách bài tập Toán 7 Bài 5. Phép chia đa thức một biến sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 Bài 5.
Giải sách bài tập Toán 7 Bài 5. Phép chia đa thức một biến
Bài 41 trang 53 SBT Toán 7 Tập 1:
b) (5xn) : (4x2) (n ∈ ℕ, n ≥ 2);
Lời giải
a)
;
b) (5xn) : (4x2) = (5 : 4) . (xn – x2) = xn – 2 (n ∈ ℕ, n ≥ 2);
c)
= 1 . (–3) . x3 – 1 – 3 . (–3) . x2 – 1 + 6 . (–3) . x1 – 1
= –3x2 + 9x – 18;
d)
Bài 42 trang 53, 54 SBT Toán 7 Tập 1:
a) Cho đa thức Rút gọn rồi tính giá trị của P(x) tại x = –2.
b) Cho đa thức . Rút gọn rồi tính giá trị của Q(x) tại .
Lời giải
a)
Thay x = –2 vào ta được:
Vậy tại x = –2 thì P(x) có giá trị bằng
b)
= 2x – 3 + (–3x) – (– 2) – 3x + 1
= [2x + (– 3x) – 3x] + [– 3 – (–2) + 1]
= – 4x.
Thay vào Q(x) = – 4x ta được:
Vậy tại thì Q(x) có giá trị bằng
Bài 43 trang 54 SBT Toán 7 Tập 1:
Lời giải
Theo em, bạn Hà nói đúng. Vì:
A(x) : B(x) = (– 12x4 + 5x3 + 15x2) : (3x2)
= (– 12x4 : 3x2) + (5x3 : 3x2) + (15x2 : 3x2)
= –4x2 + x + 5.
Do đó A(x) ⋮ B(x).
Vậy bạn Hà nói đúng.
Bài 44 trang 54 SBT Toán 7 Tập 1: Tính:
a) (3x3 – 7x2 + 4x – 4) : (x – 2);
Lời giải
a) (3x3 – 7x2 + 4x – 4) : (x – 2)
Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Vậy (3x3 – 7x2 + 4x – 4) : (x – 2) = 3x2 – x + 2.
b) (x5 + x + 1) : (x3 – x).
Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Vậy (x5 + x + 1) : (x3 – x) = x3 – x (dư 2x + 1).
Bài 45 trang 54 SBT Toán 7 Tập 1:
Lời giải
Dựa vào quy tắc phép chia ta có:
P(x) = Q(x) . S(x) + R(x)
Hay P(x) – R(x) = Q(x) . S(x)
Suy ra Q(x) = [P(x) – R(x)] : S(x)
Do đó Q(x) = [(3x3 – 2x2 + 5) – (3x + 3)] : (3x – 2)
= (3x3 – 2x2 + 5 – 3x – 3) : (3x – 2)
= (3x3 – 2x2 – 3x + 2) : (3x – 2)
Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Khi đó Q(x) = (3x3 – 2x2 – 3x + 2) : (3x – 2) = x2 – 1.
Vậy Q(x) = x2 – 1.
Bài 46 trang 54 SBT Toán 7 Tập 1:
a) Tìm số dư của phép chia đa thức 4x4 – 2x2 + 7 cho x + 3.
b) Tìm đa thức bị chia, biết đa thức chia là x2 – 2x + 3, thương là x2 – 2, dư là 9x – 5.
Lời giải
a) Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Vậy thực hiện phép chia đa thức 4x4 – 2x2 + 7 cho x + 3, ta được thương là 4x3 – 12x2 + 34x – 102 và số dư là 313.
b) Dựa vào quy tắc phép chia ta có đa thức bị chia là:
(x2 – 2x + 3) . (x2 – 2) + (9x – 5)
= x2 . (x2 – 2) – 2x . (x2 – 2) + 3 . (x2 – 2) + 9x – 5
= x4 – 2x2 – 2x3 + 4x + 3x2 – 6 + 9x – 5
= x4 – 2x3 + (– 2x2 + 3x2) + (4x + 9x) + (– 6 – 5)
= x4 – 2x3 + x2 + 13x – 11
Vậy đa thức bị chia cần tìm là x4 – 2x3 + x2 + 13x – 11.
Bài 47 trang 54 SBT Toán 7 Tập 1:
a) Tìm số a sao cho 10x2 – 7x + a chia hết cho 2x – 3.
b) Tìm số a sao cho x3 – 10x + a chia hết cho x – 2.
Lời giải
a) Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Do đó số dư của phép chia là a + 12.
Để 10x2 – 7x + a chia hết cho 2x – 3 thì số dư bằng 0, tức là a + 12 = 0.
Suy ra a = –12.
Vậy a = –12 thì 10x2 – 7x + a chia hết cho 2x – 3.
b) Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Do đó số dư của phép chia trên là a – 12.
Để x3 – 10x + a chia hết cho x – 2 thì số dư bằng 0, tức là a – 12 = 0.
Suy ra a = 12.
Vậy a = 12 thì x3 – 10x + a chia hết cho x – 2.
Bài 48* trang 54 SBT Toán 7 Tập 1:
Tìm n ∈ ℤ để 2n2 – n chia hết cho n + 1.
Lời giải
Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Do đó (với n + 1 ≠ 0).
Với n ∈ ℤ để 2n2 – n chia hết cho n + 1 thì 3 ⋮ (n + 1).
Điều này xảy ra khi và chỉ khi (n + 1) ∈ Ư(3) = {–1; 1; –3; 3}.
Ta có bảng sau:
Vậy n ∈ {–4; –2; 0; 3}.
Bài 49 trang 54 SBT Toán 7 Tập 1:
Lời giải
Quan sát Hình 6 ta thấy chiều cao kẻ từ C của tam giác BMC cũng là chiều cao của hình thang vuông AMCD.
Ta có diện tích của tam giác BMC được tính là:
. BM . BC = . BM . (2x + 5) (m2).
Mà theo bài diện tích phần đất dạng tam giác BMC là 6x2 + 13x – 5 (m2).
Do đó . BM . (2x + 5) = 6x2 + 13x – 5
Hay BM . (2x + 5) = 2 . (6x2 + 13x – 5)
Suy ra BM = [2 . (6x2 + 13x – 5)] : (2x + 5)
Hay BM = (12x2 + 26x – 10) : (2x + 5).
Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Khi đó BM = 6x – 2 (m).
Suy ra AB = AM + MB = 10 + 6x – 2 = 6x + 8 (m).
Diện tích của mảnh đất hình thang vuông ban đầu là:
. [10 + (6x + 8)] . (2x + 5) = . (6x + 18) . (2x + 5)
= (3x + 9) . (2x + 5) = 3x . (2x + 5) + 9 . (2x + 5)
= 6x2 + 15x + 18x + 45 = 6x2 + 33x + 45 (m2).
Vậy diện tích của mảnh đất hình thang vuông ban đầu là 6x2 + 33x + 45 (m2).
Bài viết liên quan
- Giải Sách bài tập Toán 7 Cánh diều Bài 1: Biểu thức số. Biểu thức đại số
- Giải Sách bài tập Toán 7 Cánh diều Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Cánh diều Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Cánh diều Bài 4: Phép nhân đa thức một biến
- Giải Sách bài tập Toán 7 Cánh diều Bài tập cuối chương 6