Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO^4)
Lời giải Bài 12.17* trang 48 SBT Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống
Bài 12.17* trang 48 SBT Hóa học 10: Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO4) trong dung dịch sulfuric acid (H2SO4), thu được 3,02 g manganese(II) sulfate (MnSO4), I2 và K2SO4
a) Tính số gam iodine (I2) tạo thành.
b) Tính khối lượng potassium iodide (KI) đã tham gia phản ứng.
Lời giải:
a) Ta có số mol manganese(II) sulfate = 0,02 mol
Khối lượng iodine tạo thành: 0,05. 254 = 12,7 g.
b) Khối lượng potassium iodide đã tham gia phản ứng: 0,1.166 = 16,6 g.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 12.1 trang 44 SBT Hóa học 10. Số oxi hóa của nguyên tử S trong hợp chất SO2 là:
Bài 12.2 trang 44 SBT Hóa học 10: Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?Bài 12.3 trang 44 SBT Hóa học 10: Trong phản ứng tạo thành calcium(II) chloride từ đơn chất: .
Bài 12.5 trang 45 SBT Hóa học 10: Cho các phản ứng sau:...
Bài 12.7 trang 45 SBT Hóa học 10: Trong phản ứng:...
Bài 12.13 trang 46 SBT Hóa học 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích...
Bài 12.18* trang 48 SBT Hóa học 10: Hòa tan 14 g Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X...Bài 12.19* trang 48 SBT Hóa học 10: Nitric acid (HNO3) là hợp chất vô cơ, trong tự nhiên, được hình thành trong những cơn mưa giông kèm sấm chớp...
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng