Sách bài tập Hóa học 10 Chân trời sáng tạo: Ôn tập chương 7

Với giải sách bài tập Hóa học 10 Ôn tập chương 7 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Hóa học 10 Ôn tập.

354


Giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Ôn tập chương 7 - Chân trời sáng tạo

OT7.1 trang 83 SBT Hóa học 10. Cấu hình electron nào của nguyên t halogen?

A. 1s22s22p6

B. 1s22s22p63s2

C. 1s22s22p63s23p5

D. 1s22s22p63s23p64s23d7

Lời giải:

Đáp án đúng là: C.

Nguyên tử halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng.

Vậy cấu hình 1s22s22p63s23p5 của halogen.

OT7.2 trang 83 SBT Hóa học 10. Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch:

A. NaI

B. NaF

C. NaCl

D. NaBr

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

NaF không tác dụng với AgNO3.

OT7.3 trang 83 SBT Hóa học 10. Phương trình hóa học nào viết sai?

A. Br2+CuCuBr2

B. 2HCl+Na2CO32NaCl+H2O+CO2

C. NaBr+AgNO3AgBr+NaNO3

D. Cl2+FeFeCl2

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

D sai vì 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.

OT7.4 trang 83 SBT Hóa học 10. Nước chlorine có tính tẩy màu là do:

A. HCl có tính acid mạnh

B. Cl2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

C. HClO có tính oxi hóa mạnh.

D. Cl2 có tính oxi hóa mạnh.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Nước chlorine có tính tẩy màu là do HClO có tính oxi hóa mạnh.

OT7.5 trang 83 SBT Hóa học 10. Halogen không có tính khử là

A. fluorine

B. bromine

C. iodine

D. chlorine

Lời giải:

Đáp án đúng là: A.

Fluorine chỉ có tính oxi hóa.

OT7.6 trang 83 SBT Hóa học 10. Phương trình hóa học của 2 phản ứng như sau:

Cl2+2NaBr2NaCl+Br2

Br2+2NaI2NaBr+I2

So sánh tính khử của các ion halide qua 2 phản ứng. Giải thích.

Lời giải:

Trong phản ứng oxi hoá - khử:

Chất khử mạnh + chất oxi hoá mạnh → Chất oxi hoá yếu + chất khử yếu

C0l2+  2NaB1r  2NaC1l+B0r2  (Tính khử: Br- > Cl-)

B0r2+2NaI12NaB1r+I02      (Tính khử: I- > Br-)

Vậy, tính khử của các ion được sắp xếp như sau: I- > Br- > Cl-.

OT7.7 trang 83 SBT Hóa học 10. Ghi hiện tượng vào các ô trống trong bảng và viết phương trình hóa học của phản ứng (nếu có)

Lời giải:

Ghi hiện tượng vào các ô trống trong bảng và viết phương trình hoá họccủa phản ứng (nếu có)

1 Cl2+2KBr2KCl+Br2

2 Cl2+2KI 2KCl+I2

3 Cl2+H2OHCl+HClO

HClOHCl+O

OT7.8 trang 83 SBT Hóa học 10. Chlorine tạo được các acid có oxygen trong thành phần phân tử. Tên và công thức của các acid có oxygen của chlorine theo bảng:

Acid có hậu tố -ous thì tạo muối có hậu tố -ite; acid có hậu tố -ic tạo muối có hậu tố -ate; acid có mức oxi hóa của nguyên tố trung tâm thấp nhất có tiền tố hypo-; acid có mức oxi hóa của nguyên tố trung tâm cao nhất có tiền tố per-. Áp dụng quy tắc trên, đọc tên các chất sau: HBrO; HBrO2; HBrO3; HBrO4; NaBrO; KBrO2; KBrO3 và KBrO4.

Lời giải:

Cách gọi tên theo bảng:

OT7.9 trang 83 SBT Hóa học 10. Nghiền mịn 10 g một mẫu đá vôi trong tự nhiên, hòa tan trong lượng dư dung dịch HCl thu được 4 g khí carbonic. Tính hàm lượng calcium carbonate trong mẫu đá vôi.

Lời giải:

Phương trình hoá học của phản ứng:

CaCO3+2HClCaCl2+CO2+H2O

Từ hệ số cân bằng, ta có:

nCaCO3=nCO2=444=0,091(mol)

Khối lượng CaCO3 trong mẫu đá vôi:

 mCaCO3= 0,091 × 100 = 9,1 (g)

Hàm lượng CaCO3 trong mẫu đá vôi:

%CaCO3 = 9,110.100%=91%.

 

Bài viết liên quan

354