Gỉ sét là quá trình oxi hóa kim loại, mỗi năm phá hủy khoảng 25% sắt thép

Lời giải Bài 12.14 trang 46 SBT Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.

247


Giải SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống

Bài 12.14 trang 46 SBT Hóa học 10: Gỉ sét là quá trình oxi hóa kim loại, mỗi năm phá hủy khoảng 25% sắt thép. Gỉ sét được hình thành do kim loại sắt (Fe) trong gang hay thép kết hợp với oxygen khi có mặt nước hoặc không khí ẩm. Trên bề mặt gang hay thép bị gỉ hình thành những lớp xốp giòn dễ vỡ, thường có màu nâu, nâu đỏ hoặc đỏ. Lớp gỉ này không có tác dụng bảo vệ sắt ở phía trong. Sau thời gian dài, bất kì khối sắt nào cũng sẽ bị gỉ hoàn toàn và phân hủy. Thành phần chính của sắt gỉ gồm Fe(OH)2, Fe2O3.nH2O.

Một số phản ứng xảy ra trong quá trình gỉ sắt:

Fe+O2+H2OFeOH2                                       (1)Fe+O2+H2O+CO2FeHCO32                       (2)FeHCO32FeOH2+CO2                                 (3)FeOH2+O2+H2OFe2O3.nH2O                      (4)

a) Phản ứng nào ở trên là phản ứng oxi hóa – khử?

b) Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử.

c) Cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron.

Lời giải:

a) Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng oxi hoá – khử.

b)

- Phản ứng (1): Fe0   +  O02  +  H2O     Fe+2O2H2

Chất khử: Fe; chất oxi hóa: O2.

- Phản ứng (2): Fe0+O02+H2O+CO2Fe+2HCO232

Chất khử: Fe; chất oxi hóa: O2.

- Phản ứng (4): Fe+2OH2+O02+H2OFe+32O23.nH2O

Chất khử: Fe; chất oxi hóa: O2.

c) Cân bằng phản ứng:

- Phản ứng (1):

2×1×Fe0Fe+2+2eO02+4e2O2

2Fes+O2+2H2O2FeOH2

- Phản ứng (2):

2×1×Fe0Fe+2+2eO02+4e2O2

2Fes+O2+2H2O+4CO22FeHCO32

- Phản ứng (4):

4×1×Fe+2Fe+3+1eO02+4e2O2

4FeOH2+O2+2n4H2O2Fe2O3.nH2O

Bài viết liên quan

247