Giải Toán lớp 6 Cánh diều Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương

Hoidap.vietjack.com trân trọng giới thiệu: lời giải bài tập Toán lớp 6 Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 6 Bài 2. Mời các bạn đón xem:

423


Giải bài tập Toán lớp 6 Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương

Trả lời câu hỏi giữa bài

Câu hỏi khởi động trang 31 Toán lớp 6 Tập 2: Ta đã biết Ta đã biết  2/5 nhỏ hơn 5/9 . Phải chăng Ta đã biết  2/5 nhỏ hơn 5/9 ?

Lời giải:

Sau bài học này ta sẽ trả lời được:

Ta đã biết  2/5 nhỏ hơn 5/9

Hoạt động 1 trang 31 Toán lớp 6 Tập 2: So sánh:

a) -3 và 2

b) -8 và -5

Lời giải:

a) Ta có -3 là số nguyên âm nên – 3 < 0, còn 2 là số nguyên dương nên 2 > 0. Do đó 2 > - 3.

b) Ta có số đối của – 8 là 8 và số đối của – 5 là 5 mà 5 < 8 nên – 5 > - 8.

Hoạt động 2 trang 31 Toán lớp 6 Tập 2: So sánh: So sánh: 2/(-5) và (-5)/9

Lời giải:

Để so sánh hai phân số So sánh: 2/(-5) và (-5)/9 , ta làm như sau:

So sánh: 2/(-5) và (-5)/9

Luyện tập 1 trang 32 Toán lớp 6 Tập 2: So sánh:

So sánh: a) 7/(-11) và 8/(-11)

Lời giải:

So sánh: a) 7/(-11) và 8/(-11)

Hoạt động 3 trang 32 Toán lớp 6 Tập 2:

a) Tìm thương và số dư trong phép chia 7 cho 4.

b) Viết phân số Tìm thương và số dư trong phép chia 7 cho 4 dưới dạng tổng của một số nguyên dương và một phân số bé hơn 1.

Lời giải:

a) Ta thực hiện đặt tính:

Tìm thương và số dư trong phép chia 7 cho 4

Suy ra 7 : 4 = 1 (dư 3).

Vậy thương của phép chia là 1 và số dư là 3.

b) Vì 7 : 4 = 1 (dư 3) nên 7 = 4.1 + 3, Khi đó, ta có:

Tìm thương và số dư trong phép chia 7 cho 4

Luyện tập 2 trang 33 Toán lớp 6 Tập 2: Viết mỗi phân số sau thành hỗn số:

a)Viết mỗi phân số sau thành hỗn số: Viết mỗi phân số sau thành hỗn số: 14/3; 22/7.

b) Viết mỗi hỗn số sau thành phân số: Viết mỗi phân số sau thành hỗn số: 14/3; 22/7.

Lời giải:

Viết mỗi phân số sau thành hỗn số: 14/3; 22/7

Bài tập

Bài 1 trang 33 Toán lớp 6 Tập 2: So sánh:

So sánh: a) (-9)/4 và 1/3

Lời giải:

a) Cách 1: Hai phân số không cùng mẫu, nên ta sẽ thực hiện quy đồng mẫu hai phân số trước:

Ta có: MTC = BCNN(4,3) = 12. Khi đó:

So sánh: a) (-9)/4 và 1/3

Cách 2: So sánh hai phân số với 0.

So sánh: a) (-9)/4 và 1/3

Hai phân số đã cho chưa cùng mẫu nên ta sẽ thực hiện quy đồng hai phân số trước.

MTC = BCNN(3, 7) = 3.7 = 21. Khi đó, ta có:

So sánh: a) (-9)/4 và 1/3

Hai phân số chưa cùng mẫu nên ta sẽ thực hiện quy đồng mẫu trước rồi so sánh sau.

MTC = BCNN(5, 10) = 10. Khi đó, ta có:

So sánh: a) (-9)/4 và 1/3

Bài 2 trang 33 Toán lớp 6 Tập 2: Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần:

Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần: a) 2/5; -1/2; 2/7

Lời giải:

a) Ta chia thành hai nhóm:

Nhóm 1: Nhóm gồm các phân số âm: Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần: a) 2/5; -1/2; 2/7

Nhóm 2: Nhóm gồm các phân số dương: Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần: a) 2/5; -1/2; 2/7

Ta chỉ cần so sánh hai phân số ở nhóm 2 với nhau:

Ta có MTC = BCNN(5, 7) = 35. Khi đó, ta có:

Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần: a) 2/5; -1/2; 2/7

Vì các phân số ở nhóm 1 luôn nhỏ hơn nhóm 2 nên ta có: Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần: a) 2/5; -1/2; 2/7

Vậy các phân số theo thứ tự tăng dần là: Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần: a) 2/5; -1/2; 2/7

b) Ta chia thành hai nhóm:

Nhóm 1: Nhóm gồm các phân số âm: Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần: a) 2/5; -1/2; 2/7

Nhóm 2: Nhóm gồm các phân số dương: Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần: a) 2/5; -1/2; 2/7

Ta chỉ cần so sánh hai phân số ở nhóm 1 với nhau:

Ta có MTC = BCNN(3, 4) = 12. Khi đó, ta có:

Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần: a) 2/5; -1/2; 2/7

Vì các phân số ở nhóm 1 luôn nhỏ hơn nhóm 2 nên ta có: Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần: a) 2/5; -1/2; 2/7

Vậy các phân số theo thứ tự tăng dần là: Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần: a) 2/5; -1/2; 2/7

Bài 3 trang 33 Toán lớp 6 Tập 2: Bạn Hà thể hiện thời gian trong ngày của mình như hình vẽ bên.

a) Hỏi bạn Hà dành thời gian cho hoạt động nào nhiều nhất? Ít nhất? 

b) Hãy sắp xếp các số trên hình vẽ theo thứ tự giảm dần. 

Bạn Hà thể hiện thời gian trong ngày của mình như hình vẽ bên

Lời giải:

a) Quan sát hình vẽ ta thấy: phần thời gian màu tím là to nhất và phần thời gian màu đỏ là nhỏ nhất. Do đó:

Bạn Hà dành thời gian cho hoạt động ngủ là nhiều nhất. và thời gian cho hoạt động ăn là ít nhất.

b) Các phân số chưa chung mẫu nên ta sẽ thực hiện quy đồng mẫu thức trước.

Ta có: 8 = 23, 3 = 3, 6 = 2.3, 24 = 23.3, 12 = 22.3.

Do đó MTC = BCNN(8, 3, 6, 24, 12) = 23.3 = 8.3 = 24. Khi đó, ta có:

Bạn Hà thể hiện thời gian trong ngày của mình như hình vẽ bên

Vậy các phân số trên hình được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: Bạn Hà thể hiện thời gian trong ngày của mình như hình vẽ bên

Bài 4 trang 33 Toán lớp 6 Tập 2:

a) Viết các số đo thời gian dưới dạng hỗn số với đơn vị là giờ:

2 giờ 15 phút; 10 giờ 20 phút.

b) Viết các số đo diện tích sau dưới dạng hỗn số với đơn vị là héc-ta (biết 1 ha = 100 a):

1 ha 7 a; 3 ha 50 a.

Lời giải:

Viết các số đo thời gian dưới dạng hỗn số với đơn vị là giờ

Bài 5 trang 33 Toán lớp 6 Tập 2: Chọn số thích hợp cho Chọn số thích hợp cho dấu ?

Chọn số thích hợp cho dấu ?

Lời giải:

a) Gọi hai số cần điền là x và y, khi đó ta có:

Chọn số thích hợp cho dấu ?

b) Gọi hai số cần điền là m và n. Khi đó, ta có: Chọn số thích hợp cho dấu ?

Muốn tìm m và n ta cần so sánh được các tử số với nhau. Do đó ta cần quy đồng mẫu số các phân số trên.

MTC = BCNN(3, 36, 18, 4) = 36. Khi đó, ta có:

Chọn số thích hợp cho dấu ?

c) Gọi hai số cần điền là p và q. Khi đó, ta có:

Chọn số thích hợp cho dấu ?

Gọi hai số cần điền là z và t. Khi đó, ta có: Chọn số thích hợp cho dấu ?

Muốn tìm z và t ta cần so sánh được các mẫu số với nhau. Do đó ta cần đưa các phân số trên về cùng tử số.

Ta thấy ba phân số đầu đều có chung tử số là – 1, nên ta chỉ cần chuyển phân số cuối về tử - 1 như sau: 

Chọn số thích hợp cho dấu ?

Bài viết liên quan

423