So sánh tính base của các hydroxide trong mỗi dãy sau và giải thích ngắn gọn
Lời giải Bài 7.14 trang 19 SBT Hóa học 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Bài 7.14 trang 19 SBT Hóa học 10: So sánh tính base của các hydroxide trong mỗi dãy sau và giải thích ngắn gọn
a) Calcium hydrogen, strontium hydroxide và barium hydroxide;
b) Sodium hydroxide và aluminium hydroxide.
c) Calcium hydroxide và caesium hydroxide.
Lời giải:
a) Tính base: Ca(OH)2 < Sr(OH)2 < Ba(OH)2.
Ba nguyên tố 20Ca, 38Sr và 56Ba đều thuộc nhóm IIA. Trong nhóm A, khi đi từ trên xuống, tính base của các oxide và hydroxide tăng dần.
b) Tính base: NaOH > Al(OH)3.
Hai nguyên tố 11Na và 13Al đều thuộc chu kì 3. Trong chu kì, tính base giảm dần khi đi từ trái qua phải.
c) Kết hợp sự biến thiên tính base theo chu kì và nhóm A ta có tính base tăng dần về góc trái bên dưới của bảng tuần hoàn. Chọn 19K hay KOH làm trung gian.
- KOH và Ca(OH)2 cùng chu kì nên tính base: KOH > Ca(OH)2.
- KOH và CsOH cùng nhóm A nên tính base: KOH < CsOH.
⇒ Tính base: Ca(OH)2 < CsOH.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 7.2 trang 18 SBT Hóa học 10: Cho các oxide sau: Na2O, Al2O3, MgO, SiO2...
Bài 7.3 trang 18 SBT Hóa học 10: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid?
Bài 7.6 trang 18 SBT Hóa học 10: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính base?
Bài 7.7 trang 18 SBT Hóa học 10: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid?
Bài 7.8 trang 19 SBT Hóa học 10: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3...
Bài 7.9 trang 19 SBT Hóa học 10: Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn...
Bài 7.12 trang 19 SBT Hóa học 10: Cho các hợp chất sau: Al2O3, Na2O, SiO2, MgO, SO3, P2O5, Cl2O7...
Bài 7.16 trang 19 SBT Hóa học 10: Cho các oxide sau: Na2O, SO3, Cl2O7, CO2, CaO, N2O5...
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 5: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 8: Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 9: Ôn tập chương 2