Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn
Lời giải Bài 7.9 trang 19 SBT Hóa học 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Bài 7.9 trang 19 SBT Hóa học 10: Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn
Có các phát biểu sau:
(1) X có độ âm điện lớn và là một phi kim mạnh.
(2) X có thể tạo thành ion bền có dạng X+.
(3) Oxide cao nhất của X có công thức X2O5 và là acidic oxide.
(4) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
- Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Suy ra:
+ Cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5
+ X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.
+ X nằm cuối chu kì 3 nên có độ âm điện lớn và là một phi kim mạnh. ⇒ (1) đúng
+ Oxide cao nhất của X có công thức X2O7 và là acidic oxide. ⇒ (3) sai.
+ Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh ⇒ (4) đúng.
- Nguyên tử X có 7 electron lớp ngoài cùng nên dễ dàng nhận thêm 1 electron để tạo thành ion X- có cấu hình bền vững của khí hiếm. ⇒ (2) sai.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 7.2 trang 18 SBT Hóa học 10: Cho các oxide sau: Na2O, Al2O3, MgO, SiO2...
Bài 7.3 trang 18 SBT Hóa học 10: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid?
Bài 7.6 trang 18 SBT Hóa học 10: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính base?
Bài 7.7 trang 18 SBT Hóa học 10: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid?
Bài 7.8 trang 19 SBT Hóa học 10: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3...
Bài 7.9 trang 19 SBT Hóa học 10: Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn...
Bài 7.12 trang 19 SBT Hóa học 10: Cho các hợp chất sau: Al2O3, Na2O, SiO2, MgO, SO3, P2O5, Cl2O7...
Bài 7.16 trang 19 SBT Hóa học 10: Cho các oxide sau: Na2O, SO3, Cl2O7, CO2, CaO, N2O5...
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 5: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 8: Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 9: Ôn tập chương 2