Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 1: Thành phần của nguyên tử
Với giải sách bài tập Hóa học 10 Bài 1: Thành phần của nguyên tử sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Hóa học 10 Bài 1.
Giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Bài 1: Thành phần của nguyên tử - Kết nối tri thức
Bài giảng Hóa học 10 Bài 1: Thành phần của nguyên tử - Kết nối tri thức
Nhận biết
Bài 1.1 trang 4 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron.
D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Nguyên tử có cấu trúc rỗng, gồm gồm hạt nhân ở tâm (chứa proton mang điện tích dương và neutron không mang điện) và vỏ nguyên tử (chứa các electron mang điện tích âm).
A. Proton, m ≈ 0,00055 amu, q = +1.
C. Electron, m ≈ 1 amu, q = -1
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng là:
Neutron, m ≈ 1 amu, q = 0
Proton, m≈ 1 amu, q = +1
Electron, m ≈ 0,00055 amu, q = -1
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Kích thước của nguyên tử lớn hơn khoảng 10 000 lần kích thước của hạt nhân nguyên tử.
Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 102 pm thì đường kính của hạt nhân chỉ khoảng10-2 pm.
Lời giải:
Em cần nhớ:
+ Số e = số p
+ Số khối = số p + số n
Nguyên tố |
Kí hiệu |
Z |
Số e |
Số p |
Số n |
Số khối |
Carbon |
C |
6 |
6 |
6 |
6 |
12 |
Nitrogen |
N |
7 |
7 |
7 |
7 |
14 |
Oxygen |
O |
8 |
8 |
8 |
8 |
16 |
Sodium (natri) |
Na |
11 |
11 |
11 |
12 |
23 |
Thông hiểu
Lời giải:
- Có thể tạo ra chùm electron bằng cách phóng điện với hiệu điện thế rất cao (khoảng 10000V) qua không khí loãng (khoảng 1,3.10-6 bar).
- Khối lượng của electron bằng 9,109.10-31 (kg)
- Điện tích electron bằng -1,602.10-19 (C)
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Số hạt electron = số hạt proton = 9
Số khối A = Số proton + số neutron
⇒ Số neutron = 19 – 9 = 10
⇒Tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử fluorine là:
9 + 9 + 10 = 28 hạt.
Khối lượng của magnesium theo amu là:
Lời giải:
1 amu = 1,661.10-27 kg
Khối lượng của nguyên tử oxygen theo amu là:
≈ 15,99 amu
Khối lượng mol của oxygen là 15,99 g/mol.
Vận dụng
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Với các nguyên tử bền ta có: 1 ≤ ≤ 1,52 (1)
Theo bài ra có:
2Z + N = 10 ⇒ N = 10 – 2Z, thay vào (1) ta có:
⇔ Z ≤ 10 – 2Z ≤ 1,52Z
⇔ 2,84 ≤ Z ≤ 3,33
Chọn Z = 3 ⇒ N = 4
Số khối của X bằng Z + N = 7
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Cách 1:
Ta có: me = 0,00055u; mn ≈ mp ≈ 1u.
Vậy %me = .100% ≈ 0,027%
Cách 2:
Ta có: me = 9,109.10-31 kg; mn = 1,675.10-27 kg; mp = 1,673.10-27 kg.
Vậy %me = .100% ≈ 0,0272%
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12.
a) Tính số hạt mỗi loại (proton, electron, neutron) trong nguyên tử X.
b) Tính số khối của nguyên tử X.
Lời giải:
a) Nguyên tử trung hòa về điện nên p = e.
Theo bài ra ta có: p + e + n = 40 hay 2p + n = 40 (1)
và 2p – n = 12 (2)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2)
⇒ p = e = 13 và n = 14
b) Số khối của X là: p + n = 13 + 14 = 27
Lời giải:
Số electron = số proton = 13
Số mol nhôm = 1 mol tương ứng với 6,022.1023 nguyên tử.
⇒ Khối lượng proton là: 13.1,673.10-24.6,022.1023 = 13,0972 (g)
Khối lượng neutron là: 14.1,675.10-24.6,022.1023 = 14,1216 (g).
Khối lượng electron là: 13.9,109.10-28.6,022.1023 = 7,131.10-3 (g).
Lời giải:
Trong nguyên tử B: số p = số e = 5; số n = 6.
Khối lượng hạt nhân nguyên tử boron (B) là:
mp + mn = 5. 1,673.10-24 + 6. 1,675.10-24 = 1,8415.10-23 (g)
Khối lượng nguyên tử B là:
mp + mn + me = 5. 1,673.10-24 + 6. 1,675.10-24 + 5.9,109.10-28 = 1,8422.10-23 (kg)
Tỉ số khối lượng nguyên tử: khối lượng hạt nhân = 1,0003
⇒ Khối lượng nguyên tử tập chung chủ yếu ở hạt nhân.