Nguyên tố X nằm ở chu kì 3 của bảng tuần hoàn
Lời giải Bài 7.17 trang 20 SBT Hóa học 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Bài 7.17 trang 20 SBT Hóa học 10: Nguyên tố X nằm ở chu kì 3 của bảng tuần hoàn và M là nguyên tố s có electron lớp ngoài cùng là ns1. X có công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất là XO3. Một hợp chất của M và X, trong đó M chiếm 58,97% về khối lượng, là một hóa chất công nghiệp quan trọng, được sử dụng trong sản xuất giấy Kraft, thuốc nhuộm, thuộc da, dầu mỏ, xử lí ô nhiễm kim loại nặng, …
a) Xác định công thức hóa học của hợp chất giữa M và X.
b) Viết công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất và hydroxide tương ứng của M, của X và nêu tính acid – base của chúng.
Lời giải:
a) M là nguyên tố s có electron lớp ngoài cùng ns1 thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn.
X có công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất là XO3 ⇒ X thuộc nhóm VIA
X ở chu kì 3 và thuộc nhóm VIA nên X là S.
Công thức hợp chất M2S có:
⇒ M = 23. M là 11Na
⇒ Công thức hợp chất giữa M và X là Na2S.
b) Oxide cao nhất của X là SO3, là acidic oxide tan trong nước tạo ra acid tương ứng H2SO4 là acid mạnh.
SO3 + H2O → H2SO4
Oxide cao nhất của M là Na2O, là basic oxide, có hydroxide tương ứng là NaOH là base mạnh.
Na2O + H2O → 2NaOH
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 7.2 trang 18 SBT Hóa học 10: Cho các oxide sau: Na2O, Al2O3, MgO, SiO2...
Bài 7.3 trang 18 SBT Hóa học 10: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid?
Bài 7.6 trang 18 SBT Hóa học 10: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính base?
Bài 7.7 trang 18 SBT Hóa học 10: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid?
Bài 7.8 trang 19 SBT Hóa học 10: Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3...
Bài 7.9 trang 19 SBT Hóa học 10: Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn...
Bài 7.12 trang 19 SBT Hóa học 10: Cho các hợp chất sau: Al2O3, Na2O, SiO2, MgO, SO3, P2O5, Cl2O7...
Bài 7.16 trang 19 SBT Hóa học 10: Cho các oxide sau: Na2O, SO3, Cl2O7, CO2, CaO, N2O5...
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 5: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 8: Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sách bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 9: Ôn tập chương 2