Vì sao benzene (C^6H^6) không tan trong nước nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ
Lời giải Bài 10.24 trang 37 SBT Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 10: Liên kết cộng hóa trị
Bài 10.24 trang 37 SBT Hóa học 10: Vì sao benzene (C6H6) không tan trong nước nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như tetrachloromethane (CCl4), hexane (C6H14), …?
Lời giải:
Benzene (C6H6) là hợp chất không phân cực nên benzene không tan trong dung môi phân cực (nước) mà tan tốt trong các dung môi không phân cực như tetrachloromethane (CCl4), hexane (C6H14), …
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 10.3 trang 34 SBT Hóa học 10: Chất nào sau đây không có liên kết cộng hóa trị phân cực?
Bài 10.5 trang 34 SBT Hóa học 10: Liên kết nào dưới đây là liên kết cộng hóa trị không phân cực?
Bài 10.7 trang 35 SBT Hóa học 10: Liên kết nào trong các liên kết sau là phân cực nhất?
Bài 10.12 trang 35 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây đúng với độ bền của một liên kết?
Bài 10.16 trang 36 SBT Hóa học 10: Ammonium là chất thải của quá trình trao đổi chất ở động vật...
Bài 10.25* trang 37 SBT Hóa học 10: Biết phân tử BF3 có cấu trúc phẳng, phân tử CCl4 có cấu trúc hình tứ diện đều...
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 11: Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals
Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống
Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 8 Chân trời sáng tạo: Quy tắc Octet
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Liên kết ion
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Liên kết cộng hóa trị
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 11 Chân trời sáng tạo: Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals
- Sách bài tập Hóa học 10 Chân trời sáng tạo: Ôn tập chương 3