Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
Lời giải mở đầu trang 5 Vật lí 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Tập 1.
Giải Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
Bài 3 trang 10 Toán lớp 7 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Nếu a ∈ ℕ thì a ∈ ℚ
b) Nếu a ∈ ℤ thì a ∈ ℚ
c) Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℕ
d) Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℤ
e) Nếu a ∈ ℕ thì a ∉ ℚ
g) Nếu a ∈ ℤ thì a ∉ ℚ
Lời giải:
a) Phát biểu “Nếu a Î ℕ thì a Î ℚ” là đúng vì:
Mọi số tự nhiên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số .
Khi đó, nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số hữu tỉ.
b) Phát biểu “Nếu a Î ℤ thì a Î ℚ” là đúng.
Mọi số nguyên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số .
Khi đó, nếu a là số nguyên thì a cũng là số hữu tỉ.
c) Phát biểu “Nếu a Î ℚ thì a Î ℕ” là sai.
Vì nếu a = 1 thuộc ℚ thì a thuộc vào ℕ.
Nhưng nếu a = –2 thuộc ℚ thì a không thuộc ℕ.
d) Phát biểu “Nếu a Î ℚ thì a Î ℤ” là sai.
Vì nếu a = thuộc ℚ thì a không thuộc ℤ.
e) Phát biểu “Nếu a Î ℕ thì a ∉ ℚ” là sai.
Vì mọi số tự nhiên đều là số hữu tỉ.
g) Phát biểu “Nếu a Î ℤ thì a ∉ ℚ” là sai.
Vì mọi số nguyên đều là số hữu tỉ.
Vậy các phát biểu đúng là: a, b và các phát biểu sai là: c, d, e, g.
Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Tập 1 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Khởi động trang 5 Toán lớp 7 Tập 1: Nhiệt độ lúc 13 giờ ngày 24/01/2016 tại một số trạm đo được cho bởi bảng, Các số chỉ nhiệt độ nêu trên có viết được dưới dạng phân số không
Hoạt động 3 trang 7, 8 Toán lớp 7 Tập 1: Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ và trên trục số. Nêu nhận xét về khoảng cách từ hai điểm và đến điểm gốc 0
Hoạt động 5 trang 9 Toán lớp 7 Tập 1: Giả sử hai điểm a, b lần lượt biểu diễn hai số nguyên a, b trên trục số nằm ngang. Với a < b, nêu nhận xét về vị trí của điểm a so với điểm b trên trục số đó
Bài 4 trang 11 Toán lớp 7 Tập 1: Quan sát trục số sau và cho biết các điểm A, B, C, D biểu diễn những số nào
Bài 8 trang 11 Toán lớp 7 Tập 1: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:; 0,4 ; − 0,5 ;. b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: ; − 0,75 ; − 4,5 ; − 1
Bài viết liên quan
- Giải Toán 7 (Cánh diều) Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
- Giải Toán 7 (Cánh diều) Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
- Giải Toán 7 (Cánh diều) Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc
- Giải Toán 7 (Cánh diều) Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ
- Giải Toán 7 (Cánh diều) Bài tập ôn tập chương 1