Giải Toán 7 (Cánh diều) Bài tập ôn tập chương 3
Hoidap.vietjack.com trân trọng giới thiệu: lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập ôn tập chương 3 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Bài tập ôn tập chương 3. Mời các bạn đón xem:
Mục lục Giải bài tập Toán 7 Bài tập ôn tập chương 3
Bài tập
Lời giải:
|
Hình hộp chữ nhật |
Hình lập phương |
Các mặt bên đều là hình vuông |
S |
Đ |
Các mặt bên bằng nhau |
S |
Đ |
Các cạnh bằng nhau |
S |
Đ |
Bài 2 trang 87 Toán lớp 7 Tập 1:
Lời giải:
a)
Chu vi đáy là: 4 + 5 + 6 =15 (cm)
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác là:
15.10 = 150 (cm2)
Vậy diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác là 150 cm2.
b)Diện tích một đáy hình lăng trụ đứng đã cho là:
Chu vi đáy là: 13 + 13 + 8 + 18 = 52 (cm)
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đã cho là:
52.20 = 1040 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng đã cho là:
156.2 + 1040 = 1352 (cm2).
Vậy diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng đã cho là 1352 cm2.
Bài 3 trang 87 Toán lớp 7 Tập 1:
a) Một hình lập phương có độ dài cạnh là 3 cm. Tính thể tích của hình lập phương đó.
Lời giải:
a) Thể tích hình lập phương với độ dài cạnh là 3 cm là:
V = 3.3.3 = 27 (cm3)
Vậy thể tích hình lập phương đó là 27 cm3.
b) Gọi độ dài cạnh hình vuông ban đầu là x (x > 0)
Vì độ dài cạnh hình vuông mới gấp 2 lần độ dài cạnh hình vuông ban đầu nên độ dài cạnh hình vuông mới là 2x.
Thể tích hình lập phương ban đầu là: V1 = x3
Thể tích hình lập phương mới là: V2 = (2x)3 = 8x3.
Thể tích của hình lập phương mới gấp số lần thể tích hình lập phương cũ là:
V2:V1 = (8x3) : x3 = 8 (lần).
Vậy thể tích hình lập phương mới gấp 8 lần thể tích hình lập phương cũ.
Lời giải:
Ta có:
Diện tích đáy thùng chứa của xe là:
Thể tích thùng chứa của xe là:
V = S.h = 2 000.60 = 120 000 (cm3).
Vậy thể tích thùng chứa của xe là 120 000 cm3.
Bài 5 trang 87 Toán lớp 7 Tập 1: Một ngôi nhà có cấu trúc và kích thước như Hình 35.
Tính thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó.
Hướng dẫn: Phần không gian của ngôi nhà đó có thể chia thành 2 phần: phần không gian có dạng một hình hộp chữ nhật và phần không gian còn lại có dạng một hình lăng trụ đứng tam giác.
Lời giải:
Thể tích phần không gian của ngôi nhà có dạng hình hộp chữ nhật là:
V1 = 3,5.6.15 = 315 (m3)
Diện tích đáy phần không gian mái nhà có hình lăng trụ đứng là:
S =
Thể tích phần không gian có hình lăng trụ đứng là:
Thể tích phần không gian ngôi nhà đã chiếm chỗ là:
54 + 315 = 369 (cm3).
Vậy thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó là 369 m3.