Quảng cáo
2 câu trả lời 205
Bài 95:
Ta có (−1)3=[(−1).(−1)].(−1)=1.(−1)=−1 (vì có một số lẻ các thừa số nên tích mang dấu âm).
+) Ngoài ra ta còn có số nguyên 0 và 1 mà có lập phương bằng chính nó.
Thật vậy (1)3=1.1.1=1 và (0)3=0.0.0=0
Tổng quát: với số nguyên n>0, ta có:
1n=1 0n=0
Bài 96:
a) Áp dụng tính chất phân phối ta có
237.(−26)+26.137=−237.26+26.137
=26.(137-237)=26.(-100)=-2600
b) Áp dụng tính chất phân phối ta có:
63.(−25)+25.(−23)=−63.25−25.23
=−25.(63+23)=−25.86=−2150
Bài 97:
a) Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và tính chất kết hợp ta có:
(−16).1253.(−8).(−4).(−3)
=[(−16).(−8)].1253.[(−4).(−3)]
=16.8.1253.4.3
Tích trên là tích của các số nguyên dương nên luôn dương.
Vậy (−16).1253.(−8).(−4).(−3)>0
b) Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu và tính chất kết hợp ta có:
13.(−24).(−15).(−8).4
=13.[(−24).(−15)].(−8).4
=13.24.15.(−8).4
Tích trên là tích của các số nguyên khác dấu nên luôn âm.
Vậy 13.(−24).(−15).(−8).4<0
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán sau:
Số thứ tự Loại hàng Số lượng (quyển) Giá đơn vị (đồng) Tổng số tiền (đồng) 1 Vở loại 1 35 2000 ... 2 Vở loại 2 42 1500 ... 3 Vở loại 3 38 1200 ... Cộng: ... 167089 -
77312
-
34741
-
31738