Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau: a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7

Lời giải Bài 54 trang 89 SBT Toán 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10.

124


Giải SBT Toán 10 Cánh diều Bài 5: Phương trình đường tròn

Bài 54 trang 89 SBT Toán 10 Tập 2: Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:

a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7.

b) (C) có tâm I(3; - 7) và đi qua điểm A(4; 1)

c) (C) có tâm I(1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng 3x + 4y + 19 = 0.

d) (C) có đường kính AB với A(- 2; 3) và B(0; 1)

e) (C) có tâm I thuộc đường thẳng Δ1:x=1+ty=1t  và (C) tiếp xúc với hai đường thẳng  Δ2:3x+4y1=0,Δ3:3x4y+2=0

Lời giải:

a) Phương trình (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7 là: (x + 6)2 + (y – 2)2 = 72.

b) Bán kính của đường tròn (C) là: IA  =IA=432+1+72=65

Phương trình đường tròn là: x32+y+72=65 .

c) Bán kính của đường tròn chính bằng khoảng cách từ I đến đường thẳng d: 3x + 4y + 19 = 0.

Suy ra  R=dI,d=3.1+4.2+1932+42=305=6

Phương trình đường tròn là: x12+y22=36 .

d) Gọi I là tâm của đường tròn thì IA = R và I là trung điểm của AB

Suy ra I(-1; 2),  IA=IA=1+22+232=2

Phương trình đường tròn là: x+12+y22=2 .

e) Tâm I thuộc đường thẳng Δ1:x=1+ty=1t  nên I(1 + t; 1 – t)

Đường tròn có 2 tiếp tuyến nên khoảng cách từ I đến 2 tiếp tuyến bằng nhau và bằng bán kính của đường tròn.

Ta có:  dI,Δ2=dI,Δ3

 3.1+t+41t132+42=31+t41t+232+42t6=7t+1t6=7t+16t=7t+1t=76t=58

Với t = 58  thì I 138;38  và R = d(I; ∆2) = 58632+42=4340 . Khi đó phương trình đường tròn là: x1382+y382=43402 .

Với t = 76  thì I 16;138  và R = d(I; ∆2) = 76632+42=4330 . Khi đó phương trình đường tròn là: x+162+y1362=43302 .

Bài viết liên quan

124