Dung dịch HBr và HI đậm đặc không màu, thường được đựng trong lọ thủy tinh sẫm màu
Lời giải Bài 18.15 trang 80 SBT Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide
Bài 18.15 trang 80 SBT Hóa học 10. Dung dịch HBr và HI đậm đặc không màu, thường được đựng trong lọ thủy tinh sẫm màu, sau một thời gian sử dụng, dưới ảnh hưởng của không khí, dung dịch HBr có màu vàng cam, dung dịch HI có màu vàng đậm. Giải thích sự thay đổi màu sắc của 2 dung dịch acid trên.
Lời giải:
HBr và HI đều là chất khử mạnh, sau một thời gian sử dụng, ảnh hưởng của không khí, oxygen trong không khí oxi hoá 2 ion Br- và I- thành halogen tương ứng là Br2 có màu vàng, I2 trong dung dịch I- có màu vàng đậm, dung dịch sẫm màu nhanh hơn.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 18.1 trang 79 SBT Hóa học 10. Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là...
Bài 18.2 trang 79 SBT Hóa học 10. Phân tử có tương tác van der Waals lớn nhất là...
Bài 18.3 trang 79 SBT Hóa học 10. Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là...
Bài 18.4 trang 79 SBT Hóa học 10. Hydrohalic acid có tính ăn mòn thủy tinh là...
Bài 18.5 trang 79 SBT Hóa học 10. Liên kết hydrogen của phân tử nào được biểu diễn đúng?...
Bài 18.6 trang 79 SBT Hóa học 10. Ion halide được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử:...
Bài 18.7 trang 79 SBT Hóa học 10. Hydrogen halide có nhiều liên kết hydrogen nhất với nước là:...
Bài 18.8 trang 79 SBT Hóa học 10. Chất hay ion nào có tính khử mạnh nhất?...
Bài 18.9 trang 79 SBT Hóa học 10. Dung dịch dùng để nhận biết các ion halide là:...
Bài 18.13 trang 80 SBT Hóa học 10. Chọn phát biểu không đúng:...
Bài 18.16 trang 81 SBT Hóa học 10. Cho bảng thông tin sau:...
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: