Các hợp chất của nguyên tố Y được sử dụng như là vật liệu chịu lửa
Lời giải Bài 2.17 trang 9 SBT Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Thành phần của nguyên tử
Bài 2.17 trang 9 SBT Hóa học 10: Các hợp chất của nguyên tố Y được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt, thép, kim loại màu, thủy tinh và xi măng. Oxide của Y và các hợp chất khác cũng được sử dụng trong nông nghiệp, công nghiệp hóa chất và xây dựng. Nguyên tử Y có tổng số các hạt là 36. Số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm. Xác định thành phần cấu tạo của nguyên tử Y.
Lời giải:
Gọi p, n và e lần lượt là số proton, neutron và electron của Y. Trong đó p = e.
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Vậy trong Y có 12 proton; 12 electron và 12 neutron.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2.1 trang 7 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Bài 2.2 trang 7 SBT Hóa học 10: Cho 1 mol kim loại X. Phát biểu nào dưới đây đúng?
Bài 2.3 trang 7 SBT Hóa học 10: Thành phần nào không bị lệch hướng trong trường điện?
Bài 2.4 trang 7 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sai khi nói về neutron?
Bài 2.5 trang 7 SBT Hóa học 10: Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là – 41,6.10^-19 C. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác?
Bài 2.8 trang 8 SBT Hóa học 10: Đặc điểm của electron là
Bài 2.9 trang 8 SBT Hóa học 10: Nhận định nào sau đây không đúng?
Bài 2.10 trang 8 SBT Hóa học 10: Cho các phát biểu sau:...
Bài 2.18 trang 9 SBT Hóa học 10: Nitrogen giúp bảo quản tinh trùng, phôi, máu và tế bào gốc...
Bài 2.21* trang 10 SBT Hóa học 10: Khi phóng chùm tia α vào một lá vàng mỏng,...
Bài 2.24* trang 10 SBT Hóa học 10: Nguyên tử Fe ở 20oC có khối lượng riêng là 7,87 g/cm3...
Bài 2.25* trang 10 SBT Hóa học 10: Nguyên tử kẽm (Zn) có nguyên tử khối bằng 65u...
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 4: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử