Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Bộ 15 bài tập trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ có đáp án đầy đủ gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 10 Bài 2.

387
  Tải tài liệu

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ - Cánh diều

Câu 1. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có C (–2 ; –4), trọng tâm G (0 ; 4) và trung điểm cạnh BC là M (2 ; 0). Tổng hoành độ của điểm A và B là.

A. –2 ;

B. 2 ;

C. 4 ;

D. 8.

Đáp án: B

Giải thích:

Vì M là trung điểm BC nên ta có: 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10 hay A (–4 ; 12).

Suy ra xA+xB= 6 + (–4) = 2.

Câu 2. Cho m = (3; – 4), n = (–1; 2). Tìm tọa độ của vectơ mn.

A. (4; – 6);

B. (2; – 2);

C. (4; 6);

D. (– 3; – 8).

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: mn = (3 – (– 1)); – 4 – 2) = (4; – 6).

Câu 3. Cho m= (– 1; 2), n = (5; – 7). Tìm tọa độ của vectơ 2m+n.

A. (4; – 5);

B. (3; – 3);

C. (6; 9);

D. (– 5; – 14).

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: 2m= 2(–1; 2) = (–2; 4)

2m+n= (– 2 + 5); 4 – 7) = (3; – 3).

Câu 4. Trong hệ trục tọa độ M(1; 1), N (– 1; 1), tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là:

A. (0; 1);

B. (1; – 1);

C. (– 2; 2);

D. (1; 1).

Đáp án: A

Giải thích:

Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ phương trình: 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

Câu 5. Trong hệ tọa độ Oxy cho k= (5 ; 2), n = (10 ; 8). Tìm tọa độ của vectơ 3k2n.

A. (15; – 10);

B. (2; 4);

C. (– 5; – 10);

D. (50; 16).

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: 3k= 3(5 ; 2) = (15 ; 6) ; 2n = 2(10 ; 8) = (20 ; 16)

3k2n=(15 – 20 ; 6 – 16) = (– 5; – 10).

Câu 6. Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (1; 3) ; B (– 1; 2) ; C (– 2 ; 1). Tìm tọa độ của vectơ ABAC.

A. (– 5; – 3);

B. (1; 1);

C. (– 1; 2);

D. (– 1; 1).

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10 = (– 2 – (– 3); – 1 – (– 2)) = (1; 1).

Câu 7. Trong hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A (2; –3), I(4; 7). Biết I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tìm tọa độ điểm B.

A. I (6; 4);

B. I (2; 10);

C. I (6; 17);

D. I (8; -21).

Đáp án: C

Giải thích:

Gọi điểm B có tọa độ (x; yB)

Vì I là trung điểm của AB nênta có:

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10 B(6; 17).

Câu 8. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (3; 5), B (1; 2), C (5; 2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

A. G (–3; –3);

B. G92;92;

C. G (9; 9);

D. G (3; 3).

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi toạ độ trọng tâm G (xGyG), ta có:

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10G (3; 3).

Câu 9. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B (–3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ;1). Tìm tọa độ đỉnh C?

A. C (6 ; – 3);

B. C (– 6 ; 3);

C. C (– 6 ; – 3);

D. C (– 3 ; 6).

Đáp án: C

Giải thích:

Gọi toạ độ C(x ; y), ta có:

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên: 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10 hay C (–6; –3).

Câu 10. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có M (2; 3), N (0; –4), P (–1; 6) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB. Tìm tọa độ đỉnh A?

A. A (1 ; 5);

B. A(–3 ; –1);

C. A (–2 ; –7);

D. A (1 ; –10).

Đáp án: B

Giải thích:

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

Gọi toạ độ A (x ; y).

Ta có: PA = (x + 1; y – 6) và MN = (–2; –7)

Theo tính chất đường trung bình tam giác, ta có:

MN12AB = PA

Khi đó (1)15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

Hay A (–3; –1).

Câu 11. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B (9 ; 7), C (11 ; –1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tìm tọa độ vectơ MN?

A. (2 ; – 8);

B. (1 ; – 4);

C. (10 ; 6);

D. (5 ; 3).

Đáp án: B

Giải thích:

Xét tam giác ABC, có:

M là trung điểm AB

N là trung điểm AC

Suy ra MN là đường trung bình tam giác ABC

Theo tính chất đường trung bình,ta có:

MN=12BC = 12.(2; –8) = (1; –4).

Câu 12. Cho a = (2; – 4), b= (– 5; 3). Tìm tọa độ của a + b.

A. (7; – 7);

B. (– 7; 7);

C. (– 3; – 1);

D(1; – 5).

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: a + b = (2 + (– 5); – 4 + 3) = (– 3; – 1).

Câu 13. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (– 2 + x ; 2), B (3 ; 5 + 2y), C(x ; 3 – y). Tìm tổng 2x + y với x, y để O (0 ; 0) là trọng tâm tam giác ABC?

A. – 7;

B. – 2;

C. – 11;

D. 2110.

Đáp án: C

Giải thích:

Vì O là trọng tâm tam giác ABC nên, ta có: 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 102.x+y=2.12+10=11.

Câu 14. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B ( –3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ; 1). Tìm tọa độ đỉnh C?

A. (6 ; –3);

B. (–6 ; 3);

C. (–6 ; –3);

D. (–3 ; 6).

Đáp án: C

Giải thích:

Gọi toạ độ điểm C (x ; y).

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có: 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10 hay C (–6; –3).

Câu 15. Cho a = (–2m; 2), b= (2; –7n). Tìm giá trị của m và n để tọa độ của vectơ ab = (6; –5).

A. m = 4 và n = – 1;

B. m = – 4 và n = – 1;

C. m = 4 và n = 1;

D. m = – 4 và n = 1.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: ab = (–2m; 2) – (2; –7n) = (–2m –2; 2 + 7n)

Mà ab = (6; – 5)

Nên ta có: 15 Bài tập Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 10

Vậy m = – 4 và n = – 1.

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 sách Cánh diều có đáp án, chọn lọc khác:

Bài viết liên quan

387
  Tải tài liệu