a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: –2,63…; 3,(3); –2,75…; 4,62. b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: 1,371…; 2,065; 2,056…; –0,078…;1,(37)
Lời giải Bài 5 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Tập 1.
Giải Toán 7 Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
Bài 5 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1:
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
–2,63…; 3,(3); –2,75…; 4,62.
b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:
1,371…; 2,065; 2,056…; –0,078…;1,(37).
Lời giải:
a) Ta chia thành hai nhóm để so sánh là nhóm số thập phân âm và nhóm số thập phân dương.
Nhóm 1: 3, (3); 4,62.
Nhóm 2: –2,63…; –2,75…
+) Ta đi so sáng nhóm 1: 3,(3); 4,62
So sánh 3,(3) = 3,33… và 4,62.
Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp số hàng đơn vị.
Mà 3 < 4 nên 3,33… < 4,62.
+) Ta đi so sánh nhóm 2: –2,63…; –2,75….
So sánh 2,63… và 2,75…
Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp số hàng phần mười.
Mà 6 < 7 nên 2,63… < 2,75….
Do đó –2,63… > –2,75…
Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: –2,75…; –2,63…; 3,(3); 4,62.
b) Ta thấy số thập phân âm bé hơn số thập phân dương nên –0,078 nhỏ nhất
+) Ta so sánh 1,371… và 1,(37) = 1,3737…
Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp số hàng phần nghìn.
Mà 3 > 1 nên 1,3737… > 1,371…
Do đó 1,(37) > 1,371….
+) Ta đi so sánh 2,065 và 2,056….
Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp số hàng phần trăm.
Mà 6 > 5 nên 2,065 > 2,056…
Vì 2 > 1 nên ta sẽ có những số có phần nguyên là 2 sẽ lớn hơn những số có phần nguyên là 1.
Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: 2,065; 2,056…; 1,(37); 1,371…; –0,078…
Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Tập 1 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Khởi động trang 38 Toán lớp 7 Tập 1: Các số hữu tỉ và vô tỉ được gọi chung là số gì
Hoạt động 1 trang 38 Toán lớp 7 Tập 1: a) Nếu hai ví dụ về số hữu tỉ. b) Nêu hai ví dụ về số vô tỉ
Hoạt động 2 trang 38 Toán lớp 7 Tập 1: a) Nêu biểu diễn thập phân của số hữu tỉ. b) Nêu biểu diễn thập phân của số vô tỉ
Hoạt động 3 trang 39 Toán lớp 7 Tập 1: Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: −; 1 ; 1,25 ;
Hoạt động 4 trang 39 Toán lớp 7 Tập 1: Gọi A là điểm (nằm bên phải điểm gốc 0) biểu diễn số thực căn 2 trên trục số nằm ngang. Gọi B là điểm nằm bên trái điểm gốc 0 sao cho OA = OB (điểm O biểu diễn điểm gốc 0). Khi đó, điểm B biể
Luyện tập 1 trang 40 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số đối của mỗi số sau: ; − 0,5 ; −
Hoạt động 5 trang 40 Toán lớp 7 Tập 1: a) So sánh hai số thập phân sau: –0,617 và –0,614. b) Nêu quy tắc so sánh hai số thập phân hữu hạn
Luyện tập 2 trang 41 Toán lớp 7 Tập 1: So sánh hai số thực sau: a) 1,(375) và 1x ; b) –1,(27) và –1,272
Bài 1 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Nếu a ∈ Z thì a ∈ R. b) Nếu a ∈ Q thì a ∈ R. c) Nếu a ∈ R thì a ∈ Z. d) Nếu a ∈ R thì a ∉ Q
Bài 2 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số đối của mỗi số sau: − ; ; − ; 1,15 ; − 21,54 ; − ;
Bài 3 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1: a) –1,(81) và –1,812; b) 2x và 2,142; c) –48,075… và –48,275…; d) và
Bài 4 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm chữ số thích hợp cho ? : a) − 5,02 < − 5,?1 ; b) − 3,7?8 > − 3,715; c) − 0,5 ? (742) < − 0,59653; d) − 1, (4?) < − 1,49
Bài 5 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: –2,63…; 3,(3); –2,75…; 4,62. b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: 1,371…; 2,065; 2,056…; –0,078…;1,(37)