Sử dụng đúng các thuật ngữ tốc độ và vận tốc trong các tình huống khác nhau
Lời giải Em có thể 2 trang 29 Vật Lí 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10
Em có thể 2 trang 29 Vật Lí 10: Sử dụng đúng các thuật ngữ tốc độ và vận tốc trong các tình huống khác nhau.
Lời giải:
Ví dụ: Tốc độ khi xe đi được 1 vòng tròn là còn vận tốc khi vật chuyển động được 1 vòng tròn bằng 0.
Có thể nhận xét được một số ý chính như sau:
Đặc điểm của tốc độ:
- là đại lượng vô hướng.
- được tính bằng thương số của quãng đường và thời gian đi hết quãng đường đó.
Đặc điểm của vận tốc:
- là đại lượng vectơ.
- được tính bằng thương số của độ dịch chuyển và khoảng thời gian dịch chuyển
Khởi động trang 26 Vật Lí 10: Trong đời sống, tốc độ và vận tốc là hai đại lượng đều dùng để mô tả sự
Câu hỏi 1 trang 26 Vật Lí 10: Tại sao tốc độ trong công thức (5.1b) được gọi là tốc độ trung bình?
Câu hỏi 2 trang 26 Vật Lí 10: Hãy tính tốc độ trung bình ra đơn vị m/s và km/h của nữ vận động viên tại
Câu hỏi trang 27 Vật Lí 10: Bố bạn A đưa A đi học bằng xe máy vào lúc 7 giờ. Sau 5 phút xe đạt tốc độ
Câu hỏi trang 27 Vật Lí 10: Một người đi xe máy đi từ ngã tư (Hình 5.1) với tốc độ trung bình 30 km/h
Câu hỏi trang 27 Vật Lí 10: Theo em, biểu thức nào sau đây xác định giá trị vận tốc? Tại sao
Câu hỏi trang 28 Vật Lí 10: Bạn A đi học từ nhà đến trường theo lộ trình ABC (Hình 5.2). Biết bạn A đi
Câu hỏi 1 trang 28 Vật Lí 10: Hãy xác định vận tốc của hành khách đối với mặt đường nếu người này
Câu hỏi 2 trang 28 Vật Lí 10: Một người bơi trong bể bơi yên lặng có thể đạt tới vận tốc 1 m/s. Nếu
Câu hỏi 3 trang 28 Vật Lí 10: Một ca nô chạy hết tốc lực trên mặt nước yên lặng có thể đạt 21,5 km/h.
Câu hỏi 1 trang 29 Vật Lí 10: Một máy bay đang bay theo hướng Bắc với vận tốc 200 m/s thì bị gió từ
Câu hỏi 2 trang 29 Vật Lí 10: Một người lái máy bay thể thao đang tập bay ngang. Khi bay từ A đến B
Em có thể 1 trang 29 Vật Lí 10: Tự xác định được tốc độ chuyển động của mình trong một số trường
Em có thể 2 trang 29 Vật Lí 10: Sử dụng đúng các thuật ngữ tốc độ và vận tốc trong các tình huống khác
Bài viết liên quan
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 8: Chuyển động biến đổi. Gia tốc
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 10: Sự rơi tự do
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 11: Thực hành: Đo gia tốc rơi tự do
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 12: Chuyển động ném