Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng
Hoidap.vietjack.com trân trọng giới thiệu: lời giải bài tập Vật lí lớp 10 Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10 Bài 29. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Vật lí lớp 10 Bài 29: Định luật bảo toàn động lượng
Lời giải:
Khi người bước lên bờ đã truyền trạng thái chuyển động sang cho con thuyền làm cho thuyền chuyển động lùi lại.
- Khi người bước lên bờ, người có vận tốc , thuyền có vận tốc
- Tổng động lượng của người và thuyền là:
Vậy nên khi người bước lên bờ thì thuyền chuyển động ngược hướng với người, tức lùi ra xa bờ.
I. Định luật bảo toàn động lượng
Câu hỏi trang 113 Vật Lí 10: Hãy cho ví dụ về hệ kín.
Lời giải:
Ví dụ:
- Hệ tên lửa+khí phụt ra.
- Hệ súng+đạn khi bắn.
- Hệ hai xe va chạm nhau trên đệm khí.
Lời giải:
Động lượng của hệ: hằng số.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1 thì vật 2 chuyển động ngược chiều vật 1 tức là chuyển động theo chiều âm.
Suy ra động lượng của hệ có độ lớn:
II. Va chạm mềm và va chạm đàn hồi
Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe A, ta có:
Động lượng của hệ trước va chạm:
Động lượng của hệ sau va chạm:
Động năng của hệ trước va chạm:
Động năng của hệ sau va chạm:
Hai xe giống nhau nên mA = mB = m
Câu hỏi 2 trang 114 Vật Lí 10: Từ kết quả tính được rút ra nhận xét gì?
Lời giải:
Từ kết quả ta thấy động lượng của hệ trước va chạm bằng động lượng của hệ sau va chạm Động lượng của hệ va chạm đàn hồi được bảo toàn.
Động năng của hệ trước va chạm bằng động năng của hệ sau va chạm Động năng của hệ va chạm đàn hồi được bảo toàn.
Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe A, ta có:
Động lượng của hệ trước va chạm:
Động năng của hệ trước va chạm:
Động lượng của hệ sau va chạm:
Động năng của hệ sau va chạm:
Câu hỏi 2 trang 115 Vật Lí 10: Từ kết quả tính được rút ra nhận xét gì?
Lời giải:
Từ kết quả ta thấy động lượng của hệ trước va chạm bằng động lượng của hệ sau va chạm Động lượng của hệ va chạm mềm được bảo toàn.
Động năng của hệ trước va chạm khác động năng của hệ sau va chạm Động năng của hệ va chạm mềm không bảo toàn.
Lời giải:
Va chạm của các con lắc là va chạm đàn hồi.
Con lắc (3) lên tới vị trí B, con lắc (2) đứng yên.
HS tự làm thí nghiệm để kiểm tra.
Em có thể trang 115 Vật Lí 10: Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải thích:
2. Tại sao tốc độ lùi của mỗi người có khối lượng khác nhau thì khác nhau.
Lời giải:
Hệ 2 người được coi là hệ kín.
Ban đầu 2 người đứng yên nên động lượng của hệ bằng 0.
Khi họ đẩy tay vào nhau thì xảy ra va chạm đàn hồi, sau va chạm người 1 chuyển động với vận tốc v1, người 2 chuyển động với vận tốc v2.
Theo bảo toàn động lượng ta có:
Như vậy dấu “-“ trong biểu thức cho biết 2 người sẽ chuyển động ngược chiều (ra xa) nhau.
2. Do mỗi người có khối lượng khác nhau nên động lượng của họ sẽ khác nhau dẫn đến tốc độ lùi của mỗi người cũng khác nhau.