Nêu 10 ví dụ về quy tắc chuyển vế
Quảng cáo
4 câu trả lời 2470
a) 7−x=8−(−7)7−x=8−(−7);
b) x−8=(−3)−8x−8=(−3)−8.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Rút gọn vế phải sau đó mới đi tìm x
Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" đổi thành dấu "+".
Lời giải chi tiết
a) 7−x=8−(−7)7−x=8−(−7)
7−x=8+77−x=8+7
7−x=157−x=15
−x=15−7−x=15−7
−x=8−x=8
x=−8x=−8
Cách khác:
7−x=8−(−7)7−x=8−(−7)
7−x=8+77−x=8+7
−x=8+7−7−x=8+7−7
−x=8−x=8
x=−8x=−8
b) x−8=(−3)−8x−8=(−3)−8.
x−8=−(3+8)x−8=−(3+8)
x−8=(−11)x−8=(−11)
x=(−11)+8x=(−11)+8
x=−3x=−3
Cách khác:
x−8=(−3)−8x−8=(−3)−8.
x=(−3)−8+8x=(−3)−8+8
x=(−3)+8−8x=(−3)+8−8
x=−3+0x=−3+0
x=−3x=−3
Bạn cần nhiều thế làm gì thế!
a) 7 - x = 8 - (-7)
7 - x = 8 + 7
-x = 8
b) x - 8 = (-3) - 8
x = -3
c)3 + (- 2) + x = 5
3 + (– 2) + x = 5
x = 5 – 3 + 2
x = 4.
d)
– (27 – 3) = x – (13 – 4)
4 – 27 + 3 = x – 9
– 20 = x – 9
x = 9 – 20
x = -11.
Dạng 1. TÌM SỐ CHƯA BIẾT TRONG MỘT ĐẲNG THỨC
Phương pháp giải
Áp dụng tính chất của đẳng thức, quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế rồi thực hiện
phép tính với các số đã biết.
Ví dụ 1. (Bài 61 trang 87 SGK)
Tìm số nguyên x, biết:
a) 7 – x = 8 – (- 7); b) x – 8 = (- 3) – 8
Giải
a) 7 – x = 8 – (- 7)
7 – x = 8 + 7
– x = 8 (áp dụng tính chất của đẳng thức)
x = – 8.
b) x – 8 = (- 3) – 8
x = – 3 (áp dụng tính chất của đẳng thức)
Dạng 2. TÌM SỐ CHƯA BIẾT TRONG MỘT ĐẲNG THỨC CÓ CHỨA DẤU GIÁ
TRỊ TUYỆT ĐỐI
Phương pháp giải
Cần nắm vững khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. Đó là khoảng cách từ điểm
a đến điểm 0 trên trục số (tính theo đơn vị dài để lập trục số).
– Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
– Giá trị tuyệt đối của một sốnguyên dương là chính nó;
– Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương).
– Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
Từ đó suy ra |x| = a (a ∈ N) thì x = a hoặc x = – a.
Ví dụ 6 . (Bài 62 trang 87 SGK)
Tìm số nguyên a biết :
a) |a| = 2 ; b) |a + 2| = 0.
Giải
a) |a| – 2 nên a = 2 hoặc a = – 2.
b) |a + 2| = 0 nên a + 2 = 0 hay a = – 2.
Dạng 3. TÍNH CÁC TỔNG ĐẠI SỐ
Phương pháp giải
Thay đổi vị trí số hạng, áp dụng quy tắc dấu ngoặc một cách thích hợp rồi làm phép tính.
Ví dụ 7. (Bài 67 trang 87 SGK)
Tính :
a) (- 37) + (-112) ; b) -42 + 52 ; c) 13 – 31 ;
d) 14 – 24 -12 ; e) (- 25) + 30 – 15.
Đáp số
a) – 149 ; b) 10 ; c) -18 ; d) – 22 ; e) – 10.
Dạng 4. BÀI TOÁN ĐUA VỀ THỰC HIỆN PHÉP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ NGUYÊN
Phương pháp giải
Căn cứ vào đề bài, suy luận để dẫn đến việc thực hiện phép cộng, phép trừ các số nguyên
cho trước.
Ví dụ 10. (Bài 68 trang 87 SGK)
Một đội bóng đá năm ngoái ghi được 27 bàn và để thủng lưới 48 bàn. Năm nay đội ghi được 39
bàn và để thủng lưới 24 bàn. Tính hiệu số bàn thắng – thua của đội đó trong mỗi mùa t < giải.
Giải
Để tính hiệu số bàn thắng – thua, ta phải làm phép trừ số nguyên. Hiệu số bàn thắng –
thua năm ngoái của đội bóng là 27 – 48 = – 21. Hiệu số bàn thắng – thua năm nay của đội
bóng là 39 – 24 = 15.
Đáp số : Hiệu số bàn thắng – thua :
a) Năm ngoái : -21 ; b) Năm nay :
Xem thêm tại: https://toanhoc247.com/ly-thuyet-va-bai-tap-ve-quy-tac-chuyen-ve-a12492.html#ixzz6e3YjTDuf
Dạng 1. TÌM SỐ CHƯA BIẾT TRONG MỘT ĐẲNG THỨC
Phương pháp giải
Áp dụng tính chất của đẳng thức, quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế rồi thực hiện
phép tính với các số đã biết.
Ví dụ 1. (Bài 61 trang 87 SGK)
Tìm số nguyên x, biết:
a) 7 – x = 8 – (- 7); b) x – 8 = (- 3) – 8
Giải
a) 7 – x = 8 – (- 7)
7 – x = 8 + 7
– x = 8 (áp dụng tính chất của đẳng thức)
x = – 8.
b) x – 8 = (- 3) – 8
x = – 3 (áp dụng tính chất của đẳng thức)
Dạng 2. TÌM SỐ CHƯA BIẾT TRONG MỘT ĐẲNG THỨC CÓ CHỨA DẤU GIÁ
TRỊ TUYỆT ĐỐI
Phương pháp giải
Cần nắm vững khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. Đó là khoảng cách từ điểm
a đến điểm 0 trên trục số (tính theo đơn vị dài để lập trục số).
– Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
– Giá trị tuyệt đối của một sốnguyên dương là chính nó;
– Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương).
– Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
Từ đó suy ra |x| = a (a ∈ N) thì x = a hoặc x = – a.
Ví dụ 6 . (Bài 62 trang 87 SGK)
Tìm số nguyên a biết :
a) |a| = 2 ; b) |a + 2| = 0.
Giải
a) |a| – 2 nên a = 2 hoặc a = – 2.
b) |a + 2| = 0 nên a + 2 = 0 hay a = – 2.
Dạng 3. TÍNH CÁC TỔNG ĐẠI SỐ
Phương pháp giải
Thay đổi vị trí số hạng, áp dụng quy tắc dấu ngoặc một cách thích hợp rồi làm phép tính.
Ví dụ 7. (Bài 67 trang 87 SGK)
Tính :
a) (- 37) + (-112) ; b) -42 + 52 ; c) 13 – 31 ;
d) 14 – 24 -12 ; e) (- 25) + 30 – 15.
Đáp số
a) – 149 ; b) 10 ; c) -18 ; d) – 22 ; e) – 10.
Dạng 4. BÀI TOÁN ĐUA VỀ THỰC HIỆN PHÉP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ NGUYÊN
Phương pháp giải
Căn cứ vào đề bài, suy luận để dẫn đến việc thực hiện phép cộng, phép trừ các số nguyên
cho trước.
Ví dụ 10. (Bài 68 trang 87 SGK)
Một đội bóng đá năm ngoái ghi được 27 bàn và để thủng lưới 48 bàn. Năm nay đội ghi được 39
bàn và để thủng lưới 24 bàn. Tính hiệu số bàn thắng – thua của đội đó trong mỗi mùa t < giải.
Giải
Để tính hiệu số bàn thắng – thua, ta phải làm phép trừ số nguyên. Hiệu số bàn thắng –
thua năm ngoái của đội bóng là 27 – 48 = – 21. Hiệu số bàn thắng – thua năm nay của đội
bóng là 39 – 24 = 15.
Đáp số : Hiệu số bàn thắng – thua :
a) Năm ngoái : -21 ; b) Năm nay: 15
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
8 74277
-
9 49098
-
Hỏi từ APP VIETJACK7 46021