Giải Sách bài tập Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai

Với giải sách bài tập Toán 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 Bài 1.

372
  Tải tài liệu

Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai – Chân trời sáng tạo

Giải SBT Toán 10 trang 8 Tập 2

Bài 1 trang 8 SBT Toán 10 Tập 2: Tính biệt thức và nghiệm (nếu có) của các tam thức bậc hai sau. Xác định dấu của chúng tại x = -2.

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) Ta có:  ∆ = b2 – 4ac = 32 – 4.( –2).( –4) = –23 < 0 nên f(x) vô nghiệm và f (x) cùng dấu với a với mọi giá trị x.

Ta lại có: a = 0 – 2 < 0 nên tại x = – 2 thì f(– 2) < 0.

Vì vậy f(x) âm tại x = –2.

b) Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 82 – 4.2.8 = 0 nên g (x) = 0 có nghiệm kép là:

x0 = b2a = 82.2 = – 2. Do đó g (– 2) = 0.

Vì vậy g(x) không âm cũng không dương tại x = –2.

c) Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 72 – 4.3.( – 10 ) = 169 > 0 nên h(x) có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

h(– 2) = 3.(– 2)2 + 7.(– 2) – 10 = – 12 < 0.

Vì vậy h(x) âm tại x = – 2.

Giải SBT Toán 10 trang 9 Tập 2

Bài 2 trang 9 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm các giá trị của tham số m để:

a) fx=2m8x2+2mx+1 là một tam thức bậc hai;

b) fx=2m+3x2+3x4m2 là một tam thức bậc hai có x = 3 là một 

c) fx=2x2+mx3 nghiệm;dương tại x = 2.

Lời giải:

a) fx là tam thức bậc hai khi và chỉ khi 2m – 8 ≠ 0 hay m ≠ 4.

b) fx là tam thức bậc hai khi và chỉ khi 2m + 3 ≠ 0 hay m ≠ 32.

Tam thức fx có x = 3 là một nghiệm khi và chỉ khi f (3) = (2m + 3) . 32 + 3.3 – 4m2 = 0

Suy ra – 4m+ 18m + 36 = 0 hay – 2m+ 9m + 18 = 0

Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 92 – 4.( –2 ).18 = 225 > 0 nên phương trình ẩn m có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy m = 6 thỏa mãn f(x) là tam thức bậc hai có x = 3 là một nghiệm.

c) fx=2x2+mx3 dương tại x = 2 khi và chỉ khi f (2) = 2.22 + 2m – 3 > 0

Suy ra 2m + 5 > 0 ⟺ m > 52.

Vậy m > 52 thì f(x) dương tại x = 2.

Bài 3 trang 9 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm các giá trị của tham số m để:

a) fx=m2+9x2+m+6x+1 là một tam thức bậc hai có một nghiệm duy nhất;

b) fx=m1x2+3x+1 là một tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt;

c) fx=mx2+m+2x+1 là một tam thức bậc hai vô nghiệm.

Lời giải:

a) fx là một tam thức bậc hai khi và chỉ khi m2 + 9 ≠ 0, mà m2 + 9 > 0, đúng với mọi m ∈ R.

fx có một nghiệm duy nhất khi ∆ = b2 – 4ac = (m + 6)2 – 4.(m2 + 9).1 = 0

⇔ –3m2 + 12m = 0

⇔ 3m.(4 – m) = 0

⇔ m = 0 hoặc m = 4

Vậy m = 0 hoặc m = 4 là một tam thức bậc hai có một nghiệm duy nhất.

b) fx là một tam thức bậc hai khi và chỉ khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1.

fx có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ∆ = b2 – 4ac = 32 – 4. (m – 1 ).1 > 0

⇔ 13 – 4m > 0

⇔ m < 134.

Vậy m < 134 thì f(x) là một tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt.

c) f(x) là một tam thức bậc hai khi a = m ≠ 0.

Ta có: ∆ = (m + 2)2 – 4m = m2 + 4 > 0

Để f(x) vô nghiệm thì ∆ < 0 ⇔ m2 + 4 < 0

Mà m2 + 4 > 0 với mọi m nên không tồn tại giá trị của m thỏa mãn.

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu.

Bài 4 trang 9 SBT Toán 10 Tập 2: Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai được cho trong hình dưới đây, xét dấu của tam thức bậc hai tương ứng:

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) Quan sát hình vẽ a), ta thấy:

Đồ thị hàm số nằm trên trục hoành khi x < – 2,5 hoặc x > 3 hay f(x) > 0 khi x ∈ ( – ∞; – 2,5) ∪ (3; + ∞).

Đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm x = – 2,5 và x = 3 hay f(x) = 0 khi x = – 2,5 và x = 3.

Đồ thị hàm số nằm dưới trục hoành khi – 2,5 < x < 3 hay f(x) < 0 khi x ∈ (– 2,5; 3).

b) Quan sát hình vẽ b) ta thấy:

Đồ thị hàm số nằm trên trục hoành khi x ≠ –1 hay g(x) > 0 khi x ≠ –1.

Đồ thị cắt trục hoành tại điểm x =  –1 hay fgx) = 0 khi x = – 1.

c) Đồ thị hàm số nằm dưới trục hoành với mọi x ∈ ℝ hay f(x) < 0 với mọi x ∈ ℝ.

Bài 5 trang 9 SBT Toán 10 Tập 2: Xét dấu của các tam thức bậc hai sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) Ta có: ∆ = b2 – 4ac = (– 5)2 – 4.1.4 = 9 > 0 nên f (x) có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Như vậy, f (x) có a = 1 > 0, ∆ > 0 và có hai nghiệm x1 = 1, x2 = 4 nên áp dụng định lí dấu tam thức bậc hai, ta có:

f (x) âm trong khoảng (1;  4).

f (x) dương trong khoảng (–∞; 1) và (4; +∞).

b) Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 22 – 4.13.( –3) = 0 nên f (x) có nghiệm kép x0 = -b2a = 3.

Như vậy, f (x) có a = 13 < 0, ∆ = 0 nên f (x) âm với mọi x ≠ 3.

c) Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 62 – 4.3.4 = –12 < 0, a = 3 > 0 nên f (x) dương với mọi x ∈ ℝ.

d) Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 32 – 4.(–2).5 = 49 > 0 nên f (x) có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Như vậy, f (x) có a = –2  < 0, ∆ > 0 và có hai nghiệm x1 = –1, x2 = 52 nên:

f (x) dương trong khoảng ( –1; 52).

f (x) âm trong khoảng (–52; –1) và (52; +).

e) Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 32 – 4.( –6 ) .( –1 ) = –15 < 0, a = –6  < 0 nên f ( x ) âm với mọi x ∈ ℝ.

g) Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 122 – 4.4.9 = 0 nên f (x) có nghiệm kép 32

Như vậy, f (x) có a = 4 > 0, ∆ = 0 nên f (x) dương với mọi x ≠ 32.

Bài 6 trang 9 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm các giá trị của tham số m để:

a) fx=m+1x2+5x+2 là tam thức bậc hai không đổi dấu trên ℝ,

b) fx=mx27x+4 là tam thức bậc hai âm với mọi x ∈ ℝ;

c) fx=3x24x+3m1 là tam thức bậc hai dương với mọi x ∈ ℝ;

d) fx=m2+1x23mx+1 là tam thức bậc hai âm với mọi x ∈ ℝ.

Lời giải:

a) f (x) là tam thức bậc hai khi và chỉ khi m + 1 ≠ 0 hay m ≠  –1

f (x) không đổi dấu trên ℝ khi và chỉ khi ∆ = b2 – 4ac = 52 – 4.( m + 1 ). 2 < 0

⇔ 17 – 8m < 0

⇔ m > 178.

Vậy m > 178 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

b) f (x) là tam thức bậc hai âm với mọi x ∈ ℝ khi và chỉ khi m < 0 và

∆ = b2 – 4ac = 49 – 16m < 0 ⇔ m > 4916 

Do đó m thỏa mãn đồng thời m < 0 và m > 4916 (vô lí).

Vậy không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

c) Do f (x) có a = 3 > 0 nên f (x) là tam thức bậc hai dương với mọi x ∈ ℝ khi và chỉ khi ∆’ = 4 – 3.(3m – 1 ) < 0

⇔ 7 – 9m < 0

⇔ m > 79

Vậy m > 79 thoả mãn yêu cầu đề bài.

d) f (x) là tam thức bậc hai âm với mọi x ∈ ℝ khi và chỉ khi a = m2 + 1 < 0 và ∆ < 0.

Ta có m2 ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ 

⇒ a = m2 + 1 > 0 với mọi x ∈ ℝ.

Như vậy không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Giải SBT Toán 10 trang 10 Tập 2

Bài 7 trang 10 SBT Toán 10 Tập 2: Chứng minh rằng:

a) 2x2+3x+1>0 với mọi x ∈ ℝ;

b) x2+x+140với mọi x ∈ ℝ,

c) x2<2x+3 với mọi x ∈ ℝ.

Lời giải:

a) Tam thức bậc hai 2x2+3x+1 có a = 2 > 0, ∆ = 3 – 4.2.1 = –5 < 0 với mọi x ∈ ℝ. Như vậy 2x2+3x+1>0 với mọi x ∈ ℝ.

b) Tam thức bậc hai x2+x+14 có a = 1 > 0, ∆ = 1 – 4.1.14 = 0 nên x2+x+140 với mọi x ∈ ℝ.

c) Tam thức bậc hai –x2 + 2x – 3 có a = –1 < 0, ∆ = 4 – 4.( –1).( –3) = –8 < 0 với mọi x ∈ ℝ. Như vậy –x2 + 2x – 3 < 0 với mọi x ∈ ℝ hay x2<2x+3 với mọi x ∈ ℝ.

Bài 8 trang 10 SBT Toán 10 Tập 2:Xác định giá trị của các hệ số a, b, c và xét dấu của tam thức bậc hai fx=x2+bx+c trong mỗi trường hợp sau:

a) Đồ thị của hàm số fx đi qua ba điểm có toạ độ là (– 1; – 4), (0; 3) và (1; –14);

b) Đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua ba điểm có toa độ là (0; –2), (2; 6) và (3; 13);

c) f(– 5) = 33, f (0) = 3 và f(2) = l9.

Lời giải:

a) Theo đề bài:

Đồ thị của hàm số y=fx đi qua điểm có toạ độ là (– 1; – 4) nên –4 = a – b + c (1)

Đồ thị của hàm số y=fx đi qua điểm có toạ độ là (0; 3) nên 3 = c (2)

Đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua điểm có toạ độ là (1; – 14) nên –14 = a + b + c (3)

Thay (2) vào phương trình (1) và (3) ta có:

ab=7a+b=172a=24a+b=17a=1212+b=17a=12b=5 

Vậy f (x) = –12x2 – 5x + 3.

Xét f ( x ) = –12x2 – 5x + 3 có ∆ = (– 5)2 – 4.(–12).3 = 169 > 0 nên f (x) có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Như vậy, f (x) có a = –12 < 0, ∆ > 0 và có hai nghiệm x1 = –34, x2 = 13  nên:

f (x) dương trong khoảng ( –3413 ).

f (x) âm trong khoảng -;-34 và 13;+

b) Ta có:

Đồ thị của hàm số y=fx đi qua điểm có toạ độ là (0; – 2) nên –2 = c (1)

Đồ thị của hàm số y=fx đi qua ba điểm có toạ độ là (2; 6) nên 6 = 4a + 2b + c (2)

Đồ thị của hàm số y=fx đi qua ba điểm có toạ độ là (3; 13) nên 13 = 9a + 3b + c (3).

Thay (1) vào phương trình (2) và (3) ta có:

4a + 2b=89a+3b=152a + b=43a+b=5=13.1+b=5=1b=2 

Do đó f (x) = x2 + 2x – 2.

Xét f ( x ) = x2 + 2x – 2 có ∆ = 22 – 4.( –2 ).1 = 12 nên f ( x ) có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Như vậy, f (x) có a = 1 > 0, ∆ > 0 và có hai nghiệm x1 = –1 + 3, x2 = –1 – 3 nên:

f (x) âm trong khoảng ( –1 – 3; –1 + 3 ).

f (x) dương trong khoảng Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

c) Ta có:

f(– 5) = 33 nên 33 = 25a – 5b + c (1)

f (0) = 3 nên 3 = c (2)

f(2) = 19 nên 19 = 4a + 2b + c (3)

Thay (2) vào phương trình (1) và (3) ta có 25a5b=304a+2b=16 . Giải hệ phương trình ta được a = 2 và b =  4.

Vậy f (x) = 2x2 + 4x + 3.

Xét f (x) = 2x2 + 4x +3 có ∆ = 42 – 4.2.3 = –8 < 0, a = 2 > 0 nên f (x) dương với mọi x ∈ ℝ.

Bài viết liên quan

372
  Tải tài liệu