Giải Sách bài tập Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 3: Nhị thức Newton
Với giải sách bài tập Toán 10 Bài 3: Nhị thức Newton sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 Bài 3.
Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 3: Nhị thức Newton – Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 10 trang 47 Tập 2
Bài 1 trang 47 SBT Toán 10 Tập 2: Khai triển các biểu thức sau:
Lời giải:
a) Theo công thức nhị thức Newton ta có:
= x4 + 4.x3.3y + 6.x2.(3y)2 + 4.x.(3y)3 + (3y)4
= x4 + 12x3y + 54x2y2 + 108xy3 + 81y4.
b) Theo công thức nhị thức Newton ta có:
= 35 + 5.34.(–2x) + 10.33.(–2x)2 + 10.32. (–2x)3 + 5.3. (–2x)4 + (–2x)5
= 243 – 810x + 1080x2 – 720x3 + 240x4 – 32x5.
c) Theo công thức nhị thức Newton ta có:
d) Theo công thức nhị thức Newton ta có:
Bài 2 trang 47 SBT Toán 10 Tập 2: Khai triển và rút gọn biểu thức
Lời giải:
Ta có:
(2x + 1)4 = (2x)4 + 4.(2x)3.1 + 6.(2x)2.12 + 4.2x.13 + 14
= 16x4 + 32x3 + 24x2 + 8x + 1
Ta có
= ( x – 2 ) . ( 16x4 + 32x3 + 24x2 + 8x + 1)
= 16x5 + 32x4 + 24x3 + 8x2 + x – 32x4 – 64x3 – 48x2 – 16x – 2
= 16x5 – 40x3 – 40x2 – 15x – 2.
Bài 3 trang 47 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm giá trị tham số a để trong khai triển
Lời giải:
( 1 + x )4 = x4 + 4x3 + 6x2 + 4x + 1
Ta có
= ax4 + 4ax3 + 6ax2 + 4ax + a + x5 + 4x4 + 6x3 + 4x2 + x
= x5 + (a + 4)x4 + (4a + 6)x3 + (6a + 4)x2 + (4a + 1)x + a
Để khai triển trên có số hạng 22x2 thì 6a + 4 = 22 hay a = 3.
Vậy a = 3 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Lời giải:
= (ax)5 + 5. (ax)4. (–1) + 10. (ax)3. (–1) 2 + 10. (ax)2. (–1)3 + 5.(ax).(–1)4 + (–1)5 = a5x5 – 5a4x4 + 10a3x3 – 10a2x2 + 5ax – 1
Hệ số của x4 gấp bốn lần hệ số của x2 nên = 4 (a ≠ 0) hay a2 = 8 hay a = 2 hoặc a = –2.
Vậy a = 2 hoặc a = –2.
Lời giải:
Trong khai triển, số hạng không chứa x là 24 nên 6a2 = 24 hay a = 2 hoặc a = –2.
Vậy a = 2 hoặc a = – 2.
Bài 6 trang 47 SBT Toán 10 Tập 2: Cho biểu thức
a) Khai triển và rút gọn biểu thức A;
b) Sử dụng kết quả ở câu a, tính gần đúng .
Lời giải:
a) Ta có:
(2 + x)4 = x4 + 4.x3.2 + 6.x2.22 + 4.x.23 + 24
= x4 + 8x3 + 24x2 + 32x + 16
(2 – x)4 = (–x)4 + 4.( –x)3.2 + 6. (–x)2.22 + 4. (–x).23 + 24
= x4 – 8x3 + 24x2 – 32x + 16
Suy ra
= x4 + 8x3 + 24x2 + 32x + 16 + x4 – 8x3 + 24x2 – 32x + 16
= 2x4 + 48x2 + 32
Vậy A = 2x4 + 48x2 + 32.
b)
A = ( 2 + 0,05 )4 + ( 2 – 0,05 )4
A = 2.0,054 + 48.0,052 + 32
A ≈ 32,12
Vậy A ≈ 32,12.
Lời giải:
Trường hợp 1: An không chọn bánh nào. Có cách.
Trường hợp 2: An chọn 1 cái bánh. Có cách chọn bánh khác nhau.
Trường hợp 3: An chọn 2 cái bánh. Có cách chọn bánh khác nhau.
Trường hợp 4: An chọn 3 cái bánh. Có cách chọn bánh khác nhau.
Trường hợp 5: An chọn 4 cái bánh. Có cách chọn bánh khác nhau.
Áp dụng quy tắc cộng ta thấy An có:
= ( 1 + 1 )4 = 24 = 16 cách chọn bánh (tính cả trường hợp không chọn cái nào) để mang theo trong buổi dã ngoại.