Xét dấu của các tam thức bậc hai sau

Lời giải Bài 5 trang 9 SBT Toán 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10.

421


Giải SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai

Bài 5 trang 9 SBT Toán 10 Tập 2: Xét dấu của các tam thức bậc hai sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) Ta có: ∆ = b2 – 4ac = (– 5)2 – 4.1.4 = 9 > 0 nên f (x) có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Như vậy, f (x) có a = 1 > 0, ∆ > 0 và có hai nghiệm x1 = 1, x2 = 4 nên áp dụng định lí dấu tam thức bậc hai, ta có:

f (x) âm trong khoảng (1;  4).

f (x) dương trong khoảng (–∞; 1) và (4; +∞).

b) Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 22 – 4.13.( –3) = 0 nên f (x) có nghiệm kép x0 = -b2a = 3.

Như vậy, f (x) có a = 13 < 0, ∆ = 0 nên f (x) âm với mọi x ≠ 3.

c) Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 62 – 4.3.4 = –12 < 0, a = 3 > 0 nên f (x) dương với mọi x ∈ ℝ.

d) Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 32 – 4.(–2).5 = 49 > 0 nên f (x) có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Như vậy, f (x) có a = –2  < 0, ∆ > 0 và có hai nghiệm x1 = –1, x2 = 52 nên:

f (x) dương trong khoảng ( –1; 52).

f (x) âm trong khoảng (–52; –1) và (52; +).

e) Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 32 – 4.( –6 ) .( –1 ) = –15 < 0, a = –6  < 0 nên f ( x ) âm với mọi x ∈ ℝ.

g) Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 122 – 4.4.9 = 0 nên f (x) có nghiệm kép 32

Như vậy, f (x) có a = 4 > 0, ∆ = 0 nên f (x) dương với mọi x ≠ 32.

Bài viết liên quan

421