Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg

Lời giải bài tập 1 trang 125 Vật lí 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10.

338


Giải Vật lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 19: Các loại va chạm

Bài tập 1 trang 125 Vật lí 10:

Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7 m/s. Biết tốc độ của chim đại bàng ngay trước khi bắt được bồ câu là 18 m/s (Hình 19P.1). Hãy tính tốc độ của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu.

Vật Lí 10 Bài 19: Các loại va chạm - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Gọi khối lượng, vận tốc trước và sau va chạm của chim đại bàng lần lượt là m, v, v1'

Khối lượng, vận tốc trước và sau va chạm của chim bồ câu lần lượt là m, v, v2'

Do va chạm của chim đại bàng và chim bồ câu là va chạm mềm nên ta có: v1' = v2' = v'.

Ta có: m= 1,8 kg; m= 0,65 kg; v= 18 m/s; v= 7 m/s

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của chim đại bàng.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

ptr=psm1.v1+m2.v2=(m1+m2).v'

Chiếu lên chiều dương, ta có:

m1.v1+m2.v2=m1+m2.v'

v'=m1.v1+m2.v2m1+m2=1,8.18+0,65.71,8+0,6515,08 m/s

Vậy tốc độ của chúng ngay sau khi chim đại bằng bắt được bồ câu là 15,08 m/s.

Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Vật lí 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 120 Vật lí 10: Làm thế nào để xác định được lực tương tác giữa hai vật khi va chạm nếu biết được động lượng...

Câu hỏi 1 trang 120 Vật lí 10: Chứng minh công thức (19.1), câu hỏi 1 trang 120 Vật lí 10..

Câu hỏi 2 trang 120 Vật lí 10: Đưa ra phương án kéo một tờ giấy ra khỏi cốc nước (Hình 19.2) sao cho cốc nước không đổ...

Luyện tập trang 121 Vật lí 10: Một trong những giải pháp khi cứu hộ người dân trong những vụ tai nạn hỏa hoạn ở nhà cao tầng...

Câu hỏi 3 trang 121 Vật lí 10: Quan sát Hình 19.4 mô tả về hai trường hợp va chạm và nhận xét những tính chất của va chạm...

Câu hỏi 4 trang 122 Vật lí 10: Lập luận để chứng tỏ tổng động lượng của hệ hai vật va chạm với nhau được bảo toàn...

Câu hỏi 5 trang 122 Vật lí 10: Đề xuất phương án xác định tốc độ của hai xe ngay trước và sau va chạm với dụng cụ được gợi ý trong bài...

Câu hỏi 6 trang 122 Vật lí 10: Khi xác định tốc độ của hai xe ngay trước và sau va chạm, em cần lưu ý gì...

Câu hỏi 7 trang 122 Vật lí 10: Dựa vào bảng số liệu ghi nhận được, tính toán động lượng của hai xe trước và sau va chạm...

Câu hỏi 8 trang 122 Vật lí 10: Đánh giá sự thay đổi động lượng của từng xe và cả hệ trước và sau va chạm...

Câu hỏi 9 trang 122 Vật lí 10: Dựa vào kết quả đo vận tốc từ hai thí nghiệm trên, tiến hành tính toán và lập bảng số...

Câu hỏi 10 trang122 Vật lí 10: Đánh giá sự thay đổi năng lượng (thông qua động năng) của hệ trong hai loại va chạm...

Luyện tập trang 123 Vật lí 10: Hãy kéo quả nặng đầu tiên của hệ con lắc Newton (Hình 19.5) lệch một góc nhỏ và thả ra...

Câu hỏi 11 trang 124 Vật lí 10: Ngoài việc bảo vệ cho đối phương, việc mang găng tay có bảo vệ gì cho bản thân...

Câu hỏi 12 trang 124 Vật lí 10: Phân tích ứng dụng kiến thức động lượng trong việc thiết kế đai an toàn và túi khí trong ô tô...

Luyện tập trang 124 Vật lí 10: Quan sát Hình 19.10, dựa vào kiến thức động lượng để...

Vận dụng trang 124 Vật lí 10: Giả sử trong nhà em có em bé nhỏ, hãy đề xuất phương án xử lí nền nhà để hạn chế...

Bài tập 1 trang 125 Vật lí 10: Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg...

Bài tập 2 trang 125 Vật lí 10: Một võ sĩ Karate có thể dùng tay để chặt gãy một tấm gỗ như Hình 19P.2. Hãy xác định...

Bài viết liên quan

338