Quảng cáo
8 câu trả lời 12097
- Câu tục ngữ ngữ "Cái nết đánh chết cái đẹp" sử dụng phép tu từ ẩn dụ và nhân hóa.
+ Ẩn dụ: "Cái nết" : chỉ tính cách, phẩm chất đạo đức, lí tưởng tinh thần của con người.
"cái đẹp": chỉ vẻ bề ngoài của con người.
+ Nhân hóa: "Đánh chết" chỉ sự hơn hẳn, vượt trội của một phía.
⇒ Ý nghĩa câu tục ngữ: Phẩm chất, bản tính, tâm hồn bên trong con người có giá trị hơn hẳn hình thức bên ngoài.
- Câu tục ngữ tương tự: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"
Bằng hình thức nhân hóa, câu lục ngữ khẳng định "Cái nết đánh chết cái đẹp". "Cái nết" là tính nết, đức hạnh, tư tưởng, tình cảm của con người. "Nết" ở đây là nết xấu, tính xấu cho nên có thể "đánh chết" làm hại đến nhan sắc, cái đẹp hình thức bên ngoài cửa mỗi người.
Bằng hình thức nhân hóa, câu lục ngữ khẳng định "Cái nết đánh chết cái đẹp". "Cái nết" là tính nết, đức hạnh, tư tưởng, tình cảm của con người. "Nết" ở đây là nết xấu, tính xấu cho nên có thể "đánh chết" làm hại đến nhan sắc, cái đẹp hình thức bên ngoài cửa mỗi người.
Bằng hình thức nhân hóa, câu lục ngữ khẳng định "Cái nết đánh chết cái đẹp". "Cái nết" là tính nết, đức hạnh, tư tưởng, tình cảm của con người. "Nết" ở đây là nết xấu, tính xấu cho nên có thể "đánh chết" làm hại đến nhan sắc, cái đẹp hình thức bên ngoài cửa mỗi người.
Nhân hoá và ẩn dụ.
Bằng hình thức nhân hóa, câu lục ngữ khẳng định "Cái nết đánh chết cái đẹp". "Cái nết" là tính nết, đức hạnh, tư tưởng, tình cảm của con người. "Nết" ở đây là nết xấu, tính xấu cho nên có thể "đánh chết" làm hại đến nhan sắc, cái đẹp hình thức bên ngoài cửa mỗi người.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
5 48422
-
Hỏi từ APP VIETJACK4 40171
-
Hỏi từ APP VIETJACK4 34300