Đăng nhập
|
/
Đăng ký

Cattuong219

Cấp bậc

Vàng đoàn

Điểm

820

Cảm ơn

164

Đã hỏi
Đã trả lời

Câu hỏi:

A)Tính chu vi hinh tròn có đường kính 2dm
B)tính diện tích hình tròn đó biết chu vi của nó là 6,28

Câu trả lời của bạn: 20:57 05/05/2025

A)     

Bán kính hình tròn là:

2 : 2 = 1 (dm)

Chu vi hình tròn là:

2 x 1 x 3,14 = 6, 28 (dm).

B)

Bán kính hình tròn là:
6,28 : 2 : 3,14 = 1 (dm)

Diện tích hình tròn là:
3,14 x 12 = 3,14 (dm2)


Câu hỏi:

Chứng minh đa thức A(x) = (5x+2)2 - 2(2x-1)(-x+3) -6x +2023 không có nghiệm.

Câu trả lời của bạn: 13:12 04/05/2025

Mình đang cần gấp ạ, giải giúp mình với.


Câu hỏi:

1+1 bằng mấy

Câu trả lời của bạn: 18:31 09/04/2025

=2


Câu hỏi:

B=2x²+1 tại x=2 tính giá trị biểu thức

Câu trả lời của bạn: 10:48 21/03/2025

Tại x=2 , ta có:

B= 2×22+1

   = 2×4+1

   = 8 + 1

   = 9

Vậy tại x=2 thì B=9


Câu hỏi:

2,5 giờ bằng bao nhiêu tiếng

Câu trả lời của bạn: 10:45 21/03/2025

2,5 giờ = 2,5 tiếng

Câu hỏi:

Phân số thập phân -5707/100 viết được dưới dạng số thập phân là

Câu trả lời của bạn: 10:44 21/03/2025

-5707100= -57,07


Câu hỏi:

Sau vụ đông xuân gia đình bác Hoa thu hoạch được 150 kg cả ngô và cà chua số cà chua bằng 2/3 số ngô
A) tính số cà chua bác Hoa thu hoạch được
B) bác Hoa đã bán đi 90% số cà chua sau khi thu hoạch hỏi bác Hoa bán bao nhiêu kg cà chua

Câu trả lời của bạn: 19:19 12/03/2025

Số cà chua bác Hoa thu hoạch được là:

150 ( kg)

Bác Hoa bán số ki-lô-gam cà chua là:

100 × 90∘/∘=90 ( kg)

Vậy bác Hoa đã thu hoạch được 100kg cà chua và bán 90kg cà chua.            


Câu hỏi:

44444455:3

Câu trả lời của bạn: 19:14 12/03/2025

44444455:3=  14 814 818,33....

Câu hỏi:

Tính nhanh : -3/17 . 15/13 - 3/7 . 11/13 - 3/7

Câu trả lời của bạn: 19:13 12/03/2025

Mình cứ thấy sai sai sao á, thông cảm nha !

-317×1513-37×1113-37= -317×1513 -37×1113-1= -317×1513 -37×-213=-45221-691= -4171547


Câu hỏi:

tính tốc độ trung bình như nào ?

Câu trả lời của bạn: 19:06 12/03/2025

Gọi t là thời gian chuyển động.

      s là quãng đường chuyển động.

Tính tốc độ trung bình:

vtb= s+s1+s2+...t+t1+t2+...


Câu hỏi:

Cho ví dụ chứng mình các loại cây khác nhau có như cầu về ánh sáng khác nhau? Người dân áp dụng điều này vào trồng trọt như thế nào?

Câu trả lời của bạn: 19:02 12/03/2025

- Ví dụ chứng minh các loại cây có nhu cầu về ánh sáng khác nhau:

+ Cây ưa sáng như hoa giấy, ngô, dừa,...

+ Cây ưa bóng sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà như lá lốt, trầu không,...


Câu hỏi:

Tìm hai số x.y biết:x/5=y/11 v và x+y=32

Câu trả lời của bạn: 18:59 12/03/2025

Theo đề ta có: x5=y11 và x + y= 32

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x5=y11=x+y5+11=3216=2
=> x = 5×2= 10
      y = 11×2 =22
Vậy x = 10 và y = 22

Câu hỏi:

Vùng dữ liệu trên bảng tính có hình j

Câu trả lời của bạn: 18:55 12/03/2025

Vùng dữ liệu trên bảng tính có hình chữ nhật.

Câu hỏi:

Nêu sản phẩm bài tiết của các cơ quan bài tiết trong cơ thể.

Câu trả lời của bạn: 18:54 12/03/2025

- Hệ bài tiết bao gồm các cơ quan là :phổi thải khí carbon dioxide, hơi nước; da thải mồ hôi và thận lọc máu và thải nước tiểu.

Câu hỏi:

Vì sao lý thường kiệt chọn sông như nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược tống

Câu trả lời của bạn: 18:30 12/03/2025

Đoạn sông Như Nguyệt mà Lý Thường Kiệt chọn lựa xây dựng phòng tuyến có vị trí mang tính chiến lược: có núi ở cả hai bên bờ, đoạn sông có chiều dài khá rộng lên hơn 100 mét, vắt ngang con đường dễ dàng nhất để vượt qua sông Cầu, con sông chặn mọi đường trên bộ có thể dùng để tiến quân vào Thăng Long.

Câu hỏi:

Ở vùng ven biển khí hậu bắc Mỹ có đặc điểm gì

Câu trả lời của bạn: 18:29 12/03/2025

Các khu vực ven biển có khí hậu điều hòa, mưa nhiều; càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt độ năng càng lớn, mưa ít hơn, khí hậu khô hạn hơn.

Câu hỏi:

Lực có phải là nguyên nhân duy trì chuyển động ko?lấy Ví dụ minh họa.

Câu trả lời của bạn: 18:29 12/03/2025

- Lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động.
-Ví dụ: Bạn A đang đạp xe trên đường, sau đó xe xuống dốc, bạn A ngừng đạp, xe vẫn tiếp tục chuyển động.

Câu hỏi:

Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu:
Chú gà thông minh
Ngày xưa có môt chú gà trống rừng sống ở cạnh một làng. Đêm nào cũng vậy, suốt năm canh chú ta gáy rất đều đặn.
Một đêm, hổ đi kiếm mồi gặp gà rừng liền hỏi:
- Làm sao đêm nào mày cũng gào nhặng lên như sắp bị giết thịt thế? Mày chẳng cho ai ngủ yên cả.
- Chỉ có anh thì hay gầm gừ suốt đêm, chứ ai thèm gào. Tôi gáy để báo cho dân làng biết giờ giấc mà ngủ, mà dậy chứ!
- Đồ nhãi nhép, đừng có lên mặt dạy đời. Gáy te te chỉ tổ làm điếc tai, nhức óc mọi người. Tao lại xé xác mày bây giờ!
Đậu trên cành cao, gà rừng ung dung đáp:
- Anh hổ ơi, sao anh lại nóng nảy thế? Anh dọa tôi cũng chẳng sợ đâu! Để yên tôi nói cho mà nghe. Này nhé, nếu tôi gáy một tiếng thì dân làng bảo nhau: hãy cứ ngủ đi, mới canh một; nếu tôi gáy thế này (gà lại gáy khẽ hai tiếng), dân làng biết là nửa đêm. Lúc tôi gáy lần thứ ba (gà vẫn cất giọng gáy khẽ ba tiếng), nhân dân đều dạy nấu cơm. Nếu tôi gáy như thế này (gà rừng bỗng gáy to liên tiếp) thì người ta biết là trời đã sáng rõ phải dậy đi làm.
Dân trong làng lúc ấy đang ngủ, nghe tiếng gà gáy canh tư vội vàng gọi nhau dậy. Nhìn vào ven rừng, thấy hổ đang lăm le định vồ con gà quý hóa của họ, mọi người mang gậy gộc xông ra, bao vây đánh chết tươi con hổ độc ác.
(Truyện dân gian.com)
Câu 1. Xác định thể loại và ngôi kể của văn bản trên.
Câu 2. Xác định nhân vật chính trong “Chú gà thông minh”.
Câu 3. Chỉ ra phương tiện liên kết (phép liên kết) được sử dụng trong đoạn văn sau:
“Lúc tôi gáy lần thứ ba (gà vẫn cất giọng gáy khẽ ba tiếng), nhân dân đều dạy nấu cơm. Nếu tôi gáy như thế này (gà rừng bỗng gáy to liên tiếp) thì người ta biết là trời đã sáng rõ phải dậy đi làm.”
Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn văn sau: “Này nhé, nếu tôi gáy một tiếng thì dân làng bảo nhau: hãy cứ ngủ đi, mới canh một; nếu tôi gáy thế này (gà lại gáy khẽ hai tiếng), dân làng biết là nửa đêm. Lúc tôi gáy lần thứ ba (gà vẫn cất giọng gáy khẽ ba tiếng), nhân dân đều dạy nấu cơm. Nếu tôi gáy như thế này (gà rừng bỗng gáy to liên tiếp) thì người ta biết là trời đã sáng rõ phải dậy đi làm.”
Câu 5. Qua văn bản trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Câu trả lời của bạn: 18:28 12/03/2025

- Thể loại truyện ngụ ngôn. Ngôi thứ 3.

- Nhân vật chính là chú gà trống.

- Phép nối : Nếu.

- BPTT điệp ngữ: lặp lại từ " nếu tôi gáy".Giúp nhấn mạnh sự mưu trí của chú gà. Qua đó thể hiện thái độ ngợi ca trước sự thông minh của chú gà và tạo nhịp điệp, tạo mạch liên kết cho các câu văn.

- Qua truyện ngụ ngôn " Chú gà thông minh" đã cho em nhiều bài học sâu sắc. Nổi bật nhất là bài học về sự mưu trí là “ vũ khí” đắc lực cho ta khi đứng trước một “ kẻ địch” mạnh. Bên cạnh đó, cần có thái độ bình tĩnh trước khi đưa ra quyết định hay thực hiện một hành động. Hơn hết, cần phải không nên trực tiếp đối đầu khi gặp kẻ địch mạnh mà cần phải mưu trí, suy nghĩ chu toàn rồi mới hành động.


Câu hỏi:

Giải thích thành ngữ đông như kiến

Câu trả lời của bạn: 18:20 12/03/2025

Thành ngữ " Đông như kiến " là người tập trung rất đông, thành đám hay đoàn. Thành ngữ chỉ sự đông đúc, náo nhiệt đến mức khó tưởng tượng được.


Câu hỏi:

Bóng tối là gì
Bóng nữa tối là gì

Câu trả lời của bạn: 18:18 12/03/2025

-Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

-Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.


  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • ...
  • 8
  • 9
Chúng tôi
  • Giới thiệu công ty
  • Giảng viên tại Vietjack
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản dịch vụ
Học tập
  • Khóa học, bài giảng
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận
  • Tài liệu tham khảo
Liên kết
  • Tài liệu giáo viên
  • Soạn bài, giải BT
  • Tuyển dụng - Việc làm
Tải ứng dụng
  • Tải nội dung trên Google Play
  • Tải nội dung trên IOS Store
Bài viết mới nhất
  • Thông tin tuyển sinh
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
© 2019 Vietjack46. All Rights Reserved DMCA.com Protection Status
Hotline: 0842834585 - Email: vietjackteam@gmail.com
Thông báo
Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack !
Tải nội dung trên Google Play
Tải nội dung trên AppStore
Tiếp tục sử dụng web!
Đăng nhập vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn quên mật khẩu?
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Đăng ký vào hệ thống
Tài khoản Facebook
Tài khoản Google
Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập!
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Khôi phục tài khoản

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay