Cho ba điểm A(- 2; 2), B(4; 2), C(6; 4). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua B

Lời giải Bài 45 trang 82 SBT Toán 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10.

247


Giải SBT Toán 10 Cánh diều Bài 4: Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Bài 45 trang 82 SBT Toán 10 Tập 2: Cho ba điểm A(- 2; 2), B(4; 2), C(6; 4). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua B đồng thời cách đều A và C?

Lời giải:

 cách đều A và C khi và chỉ khi đi qua trung điểm của AC hoặc song song với AC.

TH1: ∆ là đi qua trung điểm của AC

Sách bài tập Toán 10 Bài 4 (Cánh diều): Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - Cánh diều (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên tọa độ điểm M là M(2; 3).

Vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ là:  stack M B with rightwards arrow on top equals open parentheses 2 semicolon minus 1 close parentheses

Suy ra vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ là:  n with rightwards arrow on top equals open parentheses 1 semicolon 2 close parentheses

Do đó phương trình đường thẳng  là: x – 2 + 2(y – 3) = 0 ⇔ x + 2y – 8 = 0

TH2: ∆  song song với AC.

Sách bài tập Toán 10 Bài 4 (Cánh diều): Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - Cánh diều (ảnh 1)

Vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆  là: stack A C with rightwards arrow on top equals open parentheses 8 semicolon 2 close parentheses  nên vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆  là:  n with rightwards arrow on top equals open parentheses 1 semicolon minus 4 close parentheses

Phương trình đường thẳng ∆  là: x – 4 – 4(y – 2) = 0 ⇔ x – 4y + 4 = 0.

247