Khi phát minh ra bảng tuần hoàn, ngoài việc sắp xếp các nguyên tố đã biết, Mendeleev
Lời giải Bài 7.15 trang 22 SBT Hóa học 10 sách Cánh Diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Cánh Diều Bài 7: Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm
Bài 7.15 trang 22 SBT Hóa học 10: Khi phát minh ra bảng tuần hoàn, ngoài việc sắp xếp các nguyên tố đã biết, Mendeleev còn dự đoán sự tồn tại của một số nguyên tố chưa được biết tới thời đó. Chẳng hạn, nguyên tố nhóm III (nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn hiện đại) ngay liền dưới nhôm được Mendeleev gọi là eka-nhôm (eka - aluminium), với kí hiệu là Ea (eka là từ tiếng Phạn có nghĩa là “đầu tiên”; do đó eka-nhôm là nguyên tố đầu tiên dưới nhôm). Dựa trên những tính chất của nhôm, em hãy dự đoán một số thông tin của nguyên tố eka-nhôm: số electron lớp ngoài cùng, công thức oxide cao nhất, công thức hydroxide và tính acid – base của chúng.
Lời giải:
Nhôm – Al thuộc nhóm IIIA, vậy eka – nhôm (Ea) thuộc nhóm IIIA cũng sẽ có 3 electron lớp ngoài cùng, công thức oxide cao nhất sẽ là Ea2O3, công thức hydroxide là Ea(OH)3.
Al(OH)3 là một chất lưỡng tính nên Ea(OH)3 cũng có khả năng là một chất lưỡng tính, nhưng sẽ thể hiện tính base mạnh hơn Al(OH)3.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Bài 7.2 trang 20 SBT Hóa học 10: Dãy nguyên tử nào sau đây có bán kính tăng dần?...
Bài 7.3 trang 20 SBT Hóa học 10: Dãy các ion nào sau đây có bán kính tăng dần?
Bài 7.4 trang 20 SBT Hóa học 10: Cho bảng số liệu sau đây...
Bài 7.5 trang 20 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây là đúng về xu hướng biến đổi tính kim loại trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Bài 7.7 trang 21 SBT Hóa học 10: Dãy các nguyên tố nào sau đây có tính kim loại giảm dần?Bài 7.13 trang 22 SBT Hóa học 10:Những oxide nào sau đây tạo ra môi trường acid khi cho vào nước?
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 6 Cánh diều: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 7 Cánh diều: Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 8 Cánh diều: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học