Dãy nguyên tử nào sau đây có bán kính tăng dần
Lời giải Bài 7.2 trang 20 SBT Hóa học 10 sách Cánh Diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Cánh Diều Bài 7: Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm
Bài 7.2 trang 20 SBT Hóa học 10: Dãy nguyên tử nào sau đây có bán kính tăng dần?
A. F < S < Si < Ge < Ca < Rb.
B. F < Si < S < Ca < Ge < Rb.
C. Rb < Ca < Ge < Si < S < F.
D. F < Si < S < Ge < Ca < Rb.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
|
Nhóm IA |
Nhóm IIA |
Nhóm IVA |
Nhóm VIA |
Nhóm VIIA |
Chu kì 2 |
|
|
|
|
F |
Chu kì 3 |
|
|
Si |
S |
|
Chu kì 4 |
|
Ca |
Ge |
|
|
Chu kì 5 |
Rb |
|
|
|
|
Theo quy luật biến đổi bán kính trong 1 chu kì và nhóm có bán kính các nguyên tử tăng dần theo thứ tự: F < S < Si < Ge < Ca < Rb.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Bài 7.2 trang 20 SBT Hóa học 10: Dãy nguyên tử nào sau đây có bán kính tăng dần?...
Bài 7.3 trang 20 SBT Hóa học 10: Dãy các ion nào sau đây có bán kính tăng dần?
Bài 7.4 trang 20 SBT Hóa học 10: Cho bảng số liệu sau đây...
Bài 7.5 trang 20 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây là đúng về xu hướng biến đổi tính kim loại trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Bài 7.7 trang 21 SBT Hóa học 10: Dãy các nguyên tố nào sau đây có tính kim loại giảm dần?Bài 7.13 trang 22 SBT Hóa học 10:Những oxide nào sau đây tạo ra môi trường acid khi cho vào nước?
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 6 Cánh diều: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 7 Cánh diều: Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 8 Cánh diều: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học