Với độ bền của O3, O2 và giải thích, biết phân tử O3 gồm 1 liên kết đôi O=O
Lời giải luyên tập trang 90 Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
Luyên tập trang 90 Hóa học 10: Tính ∆ r của hai phản ứng sau:
3O2(g) → 2O3(g) (1)
2O3(g) → 3O2(g) (2)
Liên hệ giữa giá trị ∆ r với độ bền của O3, O2 và giải thích, biết phân tử O3 gồm 1 liên kết đôi O=O và 1 liên kết đơn O-O.
Lời giải:
3O2(g) → 2O3(g) (1)
∆ r(1) = 3.Eb(O2) – 2.Eb(O3)
∆ r(1) = 3.Eb(O=O) – 2.[Eb(O-O) + Eb(O=O)]
∆ r(1) = 3.498 – 2.(204 + 498) = 90 kJ
2O3(g) → 3O2(g) (2)
∆ r(2) = 2.Eb(O3) - 3.Eb(O2)
∆ r(2) = 2.[Eb(O-O) + Eb(O=O)] - 3.Eb(O=O)
∆ r(2) = 2.(204 + 498) - 3.498 = -90 kJ
Dựa vào kết quả tính toán cho thấy quá trình: 3O2 → 2O3 có ∆ r > 0 chứng tỏ không có khả năng tồn tại. Quá trình: 2O3 → 3O2 có ∆ r < 0, chứng tỏ khả năng tồn tại của O2, do đó O2 là trạng thái bền của nguyên tố oxygen.
Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Hóa học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: