Giải Hoá 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
Hoidap.vietjack.com trân trọng giới thiệu: lời giải bài tập Hoá lớp 10 Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hoá 10 Bài 13. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Hóa lớp 10 Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
Lời giải:
Các phản ứng kèm theo sự thay đổi năng lượng rất phổ biến như: phản ứng đốt nhiên liệu, phản ứng tạo gỉ sắt, phản ứng trong lò nung vôi ….
Trong đó nhiều phản ứng đem lại lợi ích quan trọng, gắn liền với cuộc sống như:
- Phản ứng đốt cháy than tỏa một lượng nhiệt lớn giúp đun nấu và sưởi ấm.
- Phản ứng nhiệt nhôm tỏa ra một lượng nhiệt lớn được ứng dụng để hàn đường ray, hàn nối các thanh kim loại đồng, hàn thép không gỉ, gang …
1. Phản ứng tỏa nhiệt
Lời giải:
- Phương trình hóa học của phản ứng nhiệt nhôm để hàn đường ray:
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
- Nhận xét về sự thay đổi nhiệt: Phản ứng nhiệt nhôm tỏa nhiệt rất lớn (trên 2 500oC), làm nóng chảy hỗn hợp và sắt sinh ra từ phản ứng lấp đầy khe hở.
Thí nghiệm 1: Sự thay đổi nhiệt độ khi vôi sống phản ứng với nước.
Dụng cụ và thiết bị: Cốc chịu nhiệt 500 mL, cân, nhiệt kế, đũa thủy tinh, giá đỡ nhiệt kế.
Hóa chất: Vôi sống (CaO), nước cất.
Bước 3: Ghi nhận giá trị nhiệt độ sau khoảng 2 phút.
Lời giải:
- Hiện tượng:
+ Ở bước 1, ghi nhận giá trị của nhiệt kế là khoảng 25oC.
+ Ở bước 2, CaO màu trắng tan trong nước, nhiệt độ tăng dần trên trên nhiệt kế.
+ Sau 2 phút ghi nhận giá trị của nhiệt kế là khoảng 50oC.
- Kết luận: Nhiệt độ chất lỏng trong cốc tăng lên từ 25oC đến 50oC
- Giải thích: CaO đã phản với nước theo phương trình: CaO + H2O → Ca(OH)2
Phản ứng này tỏa nhiệt nên làm nhiệt độ chất lỏng trong cốc tăng.
Lời giải:
- Hiện tượng: Cả than và ethanol đều cháy trong không khí, tuy nhiên ethanol dễ cháy hoàn toàn hơn.
- Phương trình hóa học:
+ Đốt cháy than: C + O2 CO2
+ Đốt cháy ethanol: C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O
- Cả hai quá trình trên đều làm nhiệt độ môi trường xung quanh tăng lên.
2. Phản ứng thu nhiệt
Lời giải:
Dự đoán sự thay đổi nhiệt độ của nước trong cốc:
Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước, viên C sủi tan, thấy nước trong cốc mát hơn.
Lời giải:
Phản ứng nung đá vôi (CaCO3) là phản ứng thu nhiệt, nếu ngừng cung cấp nhiệt phản ứng sẽ không tiếp tục xảy ra.
Thí nghiệm 2: Nhiệt phân potassium chlorate
Hóa chất: Potassium chlorate (KClO3), manganese dioxide (MnO2)
Phương trình hóa học của phản ứng:
Lời giải:
- Hiện tượng:
+ Trước khi đốt nóng hỗn hợp không có hiện tượng gì xảy ra.
+ Sau khi đốt nóng, thấy hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm bị phân hủy, có bọt khí nổi lên và đẩy nước ra khỏi bình tam giác.
- Nếu ngừng đốt nóng thì phản ứng dừng lại, khí không được sinh ra thêm nữa.
3. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
Lời giải:
Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học được xác định trong điều kiện chuẩn: Áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và thường chọn nhiệt độ 25oC (hay 298K).
Câu hỏi 7 trang 82 Hóa học 10: Phương trình nhiệt hóa học cho biết thông tin gì về phản ứng hóa học.
Lời giải:
Phương trình nhiệt hóa học cho biết:
- Nhiệt phản ứng (nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng), cụ thể:
∆rH > 0: Phản ứng thu nhiệt.
∆rH < 0: Phản ứng tỏa nhiệt.
- Trạng thái của các chất đầu (cđ) và sản phẩm (sp), cụ thể:
(s): rắn
(aq): dung dịch
(l): lỏng
(g): khí.
Ví dụ:
CH4 (g) + H2O (l) CO (g) + 3H2 (g)
∆ r= 250 kJ.
Luyện tập trang 82 Hóa học 10: Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g) ∆ r = +131,25 kJ (1)
CuSO4 (aq) + Zn(s) → ZnSO4(aq) + Cu(s) ∆ r = -231,04 kJ (2)
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt?
Lời giải:
Phản ứng (1) là thu nhiệt vì ∆ r = +131,25 kJ > 0.
Phản ứng (2) là tỏa nhiệt vì ∆ r = -231,04 kJ < 0.
4. Enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành)
Lời giải:
Enthalpy tạo thành của một chất |
Enthalpy của phản ứng |
- Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất ở dạng bền vững nhất, ở một điều kiện xác định. - Các chất tham gia phải ở dạng đơn chất bền nhất, sản phẩm thu được chỉ có 1 chất. - Kí hiệu: ∆fH |
- Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng trong điều kiện áp suất không đổi.
- Sản phẩm có thể là 1 hay nhiều chất, các chất tham gia có thể ở dạng đơn chất hoặc hợp chất. - Kí hiệu: ∆rH |
Ví dụ: C (graphite) + O2(g) CO2 (g) ∆ f(CO2, g) = -393,50 kJ/mol Carbon dạng graphite, oxygen dạng phân tử khí là các dạng đơn chất bền nhất của carbon và oxygen. |
Ví dụ: C(s) + H2O(g) CO(g) + H2(g) ∆ r = +131,25 kJ |
Chú ý: Enthalpy tạo thành của một hợp chất cũng chính là enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất bền.
Câu hỏi 9 trang 84 Hóa học 10: Cho phản ứng sau:
Cho biết ý nghĩa của giá trị ∆ f(SO2, g)
Lời giải:
∆ f(SO2, g) = -296,80 kJ/mol là lượng nhiệt tỏa ra khi tạo ra 1 mol SO2(g) từ các đơn chất ở trạng thái bền ở điều kiện chuẩn (sulfur ở trạng thái rắn, oxygen dạng phân tử khí chính là các dạng đơn chất bền nhất của sulfur và oxygen).
Lời giải:
∆ f(SO2, g) = -296,80 kJ/mol < 0
⇒ Hợp chất SO2(g) bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền S(s) và O2(g).
Lời giải:
Các phản ứng có enthalpy tạo thành dương (lấy nhiệt từ môi trường):
Phản ứng tạo thành các chất: C2H2(g), C2H4(g), C6H6(l), CS2(aq), HI(g), N2O(g), N2O4(g), NO(g), NO2(g).
Lời giải:
1J = 0,239 cal ⇒ 1 kJ = 0,239 kcal.
∆ f(Fe2O3, s) = -825,50 kJ/mol = -825,50 × 0,239 kcal/mol = -197,2945 kcal/mol
∆ f(NO, g) = +90,29 kJ/mol = +90,29 × 0,239 kcal/mol = +21,5793 kcal/mol
∆ f(H2O, g) = -241,82 kJ/mol = -241,82 × 0,239 kcal/mol = -57,795 kcal/mol
∆ f(C2H5OH, l) = -277,63 kJ/mol = -277,63 × 0,239 kcal/mol = -66,354 kcal/mol
5. Ý nghĩa của dấu và giá trị ∆ r
Lời giải:
Biến thiên enthalpy của phản ứng: ∆ r = -111,68 kJ < 0
∆ f(sp) < ∆ f(cđ).
Lời giải:
CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) ∆ r = +178,49 kJ
Sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng nhiệt phân CaCO3
Câu hỏi 14 trang 85 Hóa học 10: Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
CO(g) + O2(g) → CO2(g) ∆ r = -283,00 kJ (1)
H2(g) + F2(g) → 2HF(g) ∆ r = -546,00 kJ (2)
So sánh nhiệt giữa hai phản ứng (1) và (2). Phản ứng nào xảy ra thuận lợi hơn?
Lời giải:
Nhiệt phản ứng (2) (∆ r = -546,00 kJ) âm hơn nhiệt phản ứng (1) (∆ r = -283,00 kJ) ⇒ Phản ứng (2) xảy ra thuận lợi hơn.
NaHCO3(s) + CH3COOH(aq) → CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l) ∆ r = 94,30kJ
Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? Tìm những ứng dụng khác của phản ứng trên.
Lời giải:
NaHCO3(s) + CH3COOH(aq) → CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l) ∆ r = 94,30kJ
- Phản ứng trên là thu nhiệt vì ∆ r = 94,30kJ > 0
- Một số ứng dụng khác của phản ứng trên: Thông bồn cầu, vệ sinh máy giặt, khử mùi, tẩy trắng quần áo …
Bài 1 trang 86 Hóa học 10: Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:
N2(g) + O2(g) → 2NO(g) ∆ r = +180 kJ
A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.
C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường.
D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
∆ r = +180 kJ > 0 ⇒ Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng chất sản phẩm
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol
Lời giải:
Đáp án A
Phản ứng có biến thiên enthalpy là ∆ r = -a kJ < 0 ⇒ Phản ứng tỏa nhiệt
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Phản ứng giữa hydrochloric acid (HCl) và sodium hydroxide (NaOH) là phản ứng tỏa nhiệt (∆ r = -57,3 kJ).
Khi hydrochloric acid (HCl) phản ứng với sodium hydroxide (NaOH) nhiệt độ tăng dần. Đến khi phản ứng kết thúc, nhiệt độ sẽ giảm dần để cân bằng với nhiệt độ môi trường.
Bài 4 trang 86 Hóa học 10: Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
NaOH(aq) + HCl(aq) → NaCl(aq) + H2O(l) ∆ r = -57,3 kJ
Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng
Lời giải:
Sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng: