Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: 13/16; -18/150

Lời giải Bài 1 trang 29 Toán lớp 7 Tập 1 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Tập 1.

265


Giải Toán 7 Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Bài 1 trang 29 Toán lớp 7 Tập 1: Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: 1316;    18150.

Lời giải:

Ta có: 1316=13:16.

Đặt tính 13 : 16 như sau:

 Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: 13/16; -18/150

Do đó, 13 : 16 = 0,8125.

Ta có: 18150=  (  18)  :  150=  (18  :  150).

Đặt tính 18 : 150 như sau:

 Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: 13/16; -18/150

Khi đó, 18 : 150 = 0,12.

Do đó, (− 18) : 150 = − (18 : 150) = − 0,12.

Vậy các phân số 1316;  18150 viết dưới dạng số thập phân hữu hạn lần lượt là 0,8125 và −0,12.

 

 

Xem thêm lời giải bài tập Toán 7 Tập 1 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Khởi động trang 27 Toán lớp 7 Tập 1: Viết các số hữu tỉ 11019 dưới dạng số thập phân ta được: 110 = 0,1 và 19 = 0,111 . Hai số thập phân 0,1 và 0,111.. khác nhau như thế nào? Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ như thế nào

Hoạt động 1 trang 27 Toán lớp 7 Tập 1: Đặt tính để tính thương: 33 : 20

Hoạt động 2 trang 27 Toán lớp 7 Tập 1: Đặt tính để tính thương: 4 : 3

Luyện tập 1 trang 28 Toán lớp 7 Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay để viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: a) 19; b) -1145

Bài 1 trang 29 Toán lớp 7 Tập 1: Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: 1316; 18-150

Bài 2 trang 29 Toán lớp 7 Tập 1: Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kì): 5111; -718

Bài 3 trang 29 Toán lớp 7 Tập 1: Viết mỗi số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản: a) 6,5; b) − 1,28; c) – 0,124

Bài 4 trang 29 Toán lớp 7 Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay để thực hiện mỗi phép chia sau: a) 1 : 999; b) 8,5 : 3; c) 14,2 : 3,3

Bài viết liên quan

265