Trắc nghiệm Hoá học 8 Bài Hóa trị có đáp án năm 2021-2022
Để giúp học sinh có thêm tài liệu tự luyện môn Hóa học lớp 8 năm 2021 đạt kết quả cao, chúng tôi biên soạn Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài: Hóa trị có đáp án mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao.
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài: Hóa trị
Câu 1: Hợp chất Ba(NO3)y có PTK là 261. bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hóa trị của nhóm NO3
A. Hóa trị II
B. Hóa trị I
C. Hóa III
D. Hóa trị IV
Lời giải
Phân tử khối của Ba(NO3)y = 261
=> 137 + 62y = 261
=> y = 2
Công thức hóa học được lập là Ba(NO3)2
Gọi hóa trị của cả nhóm NO3 là a ta có:
⇒II×1
=b×2
⇒b=1
Vậy nhóm NO3 có hóa trị I
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2: Nguyên tố X có hóa trị III, công thức hợp chất của X với nhóm SO4 (II) là
A. XSO4
B. X(SO4)3
C. X2(SO4)3
D. X3SO4
Lời giải
Công thức dạng: Xx(SO4)y
Ta có:
Áp dụng quy tắc hóa trị: III . x = II . y
=> rút ra tỉ lệ: => lấy x = 2 và y = 3
Công thức hợp chất là: X2(SO4)3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3: Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất gồm:
a/ Fe (III) và nhóm OH
b/ Zn (II) và nhóm PO4 (III)
A. a/ Fe(OH)3 = 107 đvC ; b/ Zn3(PO4)2 = 385 đvC
B. a/ Fe(OH)2 = 90 đvC ; b/ Zn3(PO4)2 = 365 đvC
C. a/ Fe(OH)3 = 107 đvC ; b/ Zn3(PO4)2 = 375 đvC
D. a/ Fe(OH)2 = 90 đvC ; b/ Zn3(PO4)2 = 385 đvC
Lời giải
- Gọi công thức có dạng :
=> chọn x = 1 và y = 3
=> CTHH : Fe(OH)3
Tra SGK hóa 8 bảng 1- trang 42 có : PTK Fe(OH)3 = 56 + (16+1).3 = 107 đvC
b/ Gọi công thức có dạng :
=> chọn x = 3 và y = 2
=> CTHH : Zn3(PO4)2
Tra SGK hóa 8 bảng 1- trang 42 có : PTK Zn3(PO4)2 = 65 + (31+16.4).3 = 385 đvC
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Biết S có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị trong các công thức sau:
A. S2O2
B. S2O3
C. SO2
D. SO3
Lời giải
Xét đáp án A:
Theo quy tắc hóa trị ta có: a . 2 = II . 2 => a = II (loại vì đầu bài cho S hóa trị IV)
Xét đáp án B:
Theo quy tắc hóa trị ta có: a . 2 = II . 3 => a = III (loại)
Xét đáp án C:
Theo quy tắc hóa trị: a . 1 = II . 2 => a = IV (thỏa mãn)
Xét đáp án D:
Theo quy tắc hóa trị: a . 1 = II . 3 => a = VI (loại)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: CTHH một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl4, AlNO3, Al2O3, AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2, Al2(PO4)3. CTHH nào viết sai, hãy sửa lại cho đúng.
A. Các công thức viết sai: AlCl4, AlNO3, AlS
Sửa lại: AlCl3, Al(NO3)3, Al2S3.
B. Các công thức viết sai: AlCl4, AlNO3, AlS, Al3(SO4)2,
Sửa lại: AlCl3, Al(NO3)3, Al2S3, Al2(SO4)3,
C.Các công thức viết sai: AlCl4, AlNO3, AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2,
Sửa lại: AlCl3, Al(NO3)3, Al2S3, Al2(SO4)3, Al(OH)3.
D. Các công thức viết sai: AlCl4, AlNO3, AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2, Al2(PO4)3
Sửa lại: AlCl3, Al(NO3)3, Al2S3, Al2(SO4)3, Al(OH)3, AlPO4
Lời giải
Các công thức sai là: AlCl4, AlNO3, AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2, Al2(PO4)3
Sửa lại: AlCl3, Al(NO3)3, Al2S3, Al2(SO4)3, Al(OH)3, AlPO4
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6: Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất nào sau đây?
A. P2O3
B. P2O5
C. P4O4
D. P4O10
Lời giải
Xét các đáp án ta thấy P tạo hợp chất với O
Gọi công thức cần tìm là PxOy
P có hóa trị V trong hợp chất, còn O luôn có hóa trị II:
Theo quy tắc hóa trị: V . x = II . y
=> tỉ lệ => chọn x = 2 và y = 5
=> công thức hợp chất là: P2O5
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7: Dựa theo hóa trị của Fe trong hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp với hóa trị của Fe :
A. FeSO4
B. Fe2SO4
C. Fe2(SO4 )2
D. Fe2(SO4)3
Lời giải
Trong FeO, Fe có hóa trị II
Gọi công thức của Fe và SO4 là
Ta có: ⇒x.II=y.II⇒
Chọn x = 1, y = 1 => FeSO4
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?
A. N2O5
B. NO2
C. NO
D. N2O3
Lời giải
Xét các đáp án ta thấy N tạo hợp chất với O
Gọi công thức cần tìm là NxOy
N có hóa trị III trong hợp chất, còn O luôn có hóa trị II:
Theo quy tắc hóa trị: III . x = II . y
=> tỉ lệ => chọn x = 2 và y = 3
=> công thức hợp chất là: N2O3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Công thức hoá học phù hợp Si(IV) là:
A. Si4O2
B. SiO2
C. Si2O2
D. Si2O4
Lời giải
Ta có: ⇒x.IV=y.II ⇒ = =
=> SiO2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Cr2O3
B. CrO
C. CrO2
D. CrO3
Lời giải
Gọi công thức cần tìm là CrxOy
Theo đầu bài: Cr hoá trị III và O hoá trị II, ta có:
Theo quy tắc hóa trị: III . x = II . y
=> tỉ lệ => chọn x = 2 và y = 3
=> công thức hợp chất là: Cr2O3
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Hợp chất được cấu tạo từ nitơ (N) hoá trị II và oxi (O) hoá trị II là:
A. N2O.
B. NO.
C. NO2.
D. N2O5.
Lời giải
Gọi công thức là:
Theo quy tắc hóa trị ta có: II× x = II× y
=>
=> chọn x = 1 và y = 1 => công thức cấu tạo là NO
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12: Công thức hóa học của nguyên tố nhôm Al (III) và gốc sunfat SO4 (II) là
A. Al3(SO4)2
B. Al2(SO4)3
C. AlSO4
D. Al2SO4
Lời giải
Gọi công thức hóa học của hợp chất là: Alx(SO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III.x=II.y⇒
Chọn x = 2 ; y = 3
Vậy công thức của hợp chất là: Al2(SO4)3
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13: Một oxit của crom là Cr2O3. Trong các hợp chất sau, crom có hóa trị tương ứng với oxit đã cho là (biết gốc SO4 có hóa trị II)
A. CrSO4
B. Cr2(SO4)3
C. Cr2(SO4)2
D. Cr3(SO4)2
Lời giải
Ta có: (O trong mọi hợp chất có hóa trị II)
+) Theo quy tắc hóa trị: a . 2 = II . 3 => a
+) Gọi công thức cần tìm là:
Theo quy tắc hóa trị: III . x = II . y
=> tỉ lệ => chọn x và y
Câu 14: a/Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3
b/ Tính hóa trị của Fe
trong hợp chất Fe(OH)2
A. a/ ZnII, CuII, AlIII ; b/ FeII
B. a/ ZnII, CuI, AlIII ; b/ FeIII
C. a/ ZnII, CuI, AlIII ; b/ FeII
D. a/ ZnII, CuII, AlIII ; b/ FeII
Lời giải
a)
⇒a.1=I.2
⇒a=II
⇒b×1=I×1
⇒b=I
⇒c×1=I×3
⇒c=III
Vậy hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất lần lượt là: ZnII, CuI, AlIII
b/
⇒a.1=I.2
⇒a=II
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là : FeII
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15: Hoá trị của S, nhóm PO4 trong các công thức hóa học sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:
A. III,II
B. I,III
C. III,I
D. II,III
Lời giải
I.2=a.1
⇒a=II
:
I.3=a.1
⇒a=III
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là
A. XY
B. X2Y
C. XY2
D. X2Y3
Lời giải
Gọi hóa trị của nguyên tố X là a
Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: a . 1 = III . 1 => a = III
Gọi hóa trị của nguyên tố Y là b
Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: I . 3 = b . 1 => b = III
Gọi công thức hợp chất của X và Y là: XxYy
Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: III . x = III . y =>
=> chọn x = 1 và y = 1
=> công thức hợp chất cần tìm là XY
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Cho biết CTHH của X với H là H3X, của Y với O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y:
A. XY3
B. X3Y
C. X2Y3
D. X2Y2
Lời giải
Gọi hóa trị của X, Y lần lượt là a, b
Ta có:
⇒I.3=a.1
⇒a=III
⇒b.1=II.1
⇒b=II
Gọi công thức của X và Y là XxYy
Ta có:
⇒x.III=y.II
⇒
⇒
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A. XY
B. X2Y
C. XY2
D. X2Y3
Lời giải
Gọi hóa trị của nguyên tố X là a
Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: a . 2 = II . 3 => a = III
Gọi hóa trị của nguyên tố Y là b
Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: b . 1 = I . 2 => b = II
Gọi công thức hợp chất của X và Y là: XxYy
Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: III . x = II . y =>
=> chọn x = 2 và y = 3
=> công thức hợp chất cần tìm là X2Y3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19: Lập CTHH và tính PTK của hợp chất có phân tử gồm K, Ba, Al lần lượt liên kết với :
a/ Cl
b/ nhóm (SO4).
A. a/ KCl = 74,5; BaCl2 = 208 ; AlCl3= 133,5
b/ K2SO4 = 174 ; BaSO4 = 233; Al2(SO4)3 = 342.
B. a/ KCl = 74,5; BaCl2 = 208 ; AlCl3= 123,5
b/ K2SO4 = 174 ; BaSO4 = 233; Al2(SO4)3 = 342.
C. a/ KCl = 74,5; BaCl2 = 208 ; AlCl3= 123,5
b/ K2SO4 = 174 ; BaSO4 = 233; Al2(SO4)3 = 332.
D. a/ KCl = 75,5; BaCl2 = 208 ; AlCl3= 123,5
b/ K2SO4 = 174 ; BaSO4 = 233; Al2(SO4)3 = 342.
Lời giải
a/ KCl = 74,5 (đvC); BaCl2 = 208 (đvC); AlCl3 = 133,5 (đvC)
b/ K2SO4 = 174 (đvC); BaSO4 = 233 (đvC); Al2(SO4)3 = 342 (đvC)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Hợp chất của nguyên tố X với S là X2S3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là
A. XY
B. X2Y
C. XY2
D. X2Y3
Lời giải
+) Ta có: Theo quy tắc hóa trị: a . 2 = II . 3 => a = III+) Ta có: Theo quy tắc hóa trị: b . 1 = I . 3 => b = III+) Ta có: Theo quy tắc hóa trị: III . x = III . y => tỉ lệ
=> chọn x = 1 và y = 1
=> công thức hợp chất cần tìm là XY
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21: Từ hóa trị của Cl trong hợp chất HCl hãy lập CTHH của 2 hợp chất do kim loại K, Ca liên kết với Cl.
A. KCl; CaCl2
B. KCl; CaCl;
C. KCl2; CaCl2.
D. KCl; CaCl
Lời giải
Hóa trị của Cl trong hợp chất HCl là I ; Hóa trị của K là I
Gọi công thức của Cl với K có dạng:
⇒I×x=I×y
⇒
Chọn x = 1 và y = 1 => CTHH là KCl
Hóa trị của Cl trong hợp chất HCl là I ; Hóa trị của Ca là II
Gọi công thức của Cl với K có dạng :
⇒II×x=I×y
⇒
=> Chọn x = 1 và y =2 => CTHH là : CaCl2
Câu 22: Hoá trị của Al trong các hợp chất AlCl3 (biết Cl có hoá trị I) là
A. I
B. II
C. III
D. IV
Lời giải
- Gọi hoá trị của nhôm là a:
Theo quy tắc hóa trị => 1 . a = 3 . I => a = III
Đáp án cần chọn là: C
Câu 23: Xđ hóa trị của mỗi nguyên tố có trong các hợp chất sau đây, biết trong các hợp chất H có hóa trị I còn O có hóa trị II.
a/ KH, H2S, CH4
b/ FeO, Ag2O, SiO2
A. a/ KI, SII, CIV b) FeII, AgII, SiIV
B. a/ KI, SII, CIV b) FeIII, AgII, SiIV
C. a/ KI, SII ,CIV b) FeII, AgI, SiIV
D. a/ KI, SII, CIV b) FeIII, AgI, SiIV
Lời giải
⇒ a.1
=I.1
⇒a=I
⇒I×2=b×1
⇒b=II
⇒a×1=I×4
⇒a=IV
Vậy hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất lần lượt là:,,
b/ Làm tương tự câu a
FeII, AgI, SiIV
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24: Hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất FeCl2 là: (Biết Cl có hóa trị I)
A. a/ KI, SII, CIV b) FeII, AgII, SiIV
B. a/ KI, SII, CIV b) FeIII, AgII, SiIV
C. a/ KI, SII ,CIV b) FeII, AgI, SiIV
D. a/ KI, SII, CIV b) FeIII, AgI, SiIV
Lời giải
Đặt hóa trị của Fe trong hợp chất là x:
Theo quy tắc hóa trị có: x×1= I×2 ⇒ => chọn x = II thỏa mãn
Vậy hóa trị của Fe trong FeCl2 là 2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25: Biết Ba có hóa trị II và gốc PO4 có hóa trị III. Vậy công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Ba và gốc PO4 là
A. BaPO4
B. Ba2PO4
C. Ba3PO4
D. Ba3(PO4)
Lời giải
Công thức dạng: Bax(PO4)y
Ta có:
Áp dụng quy tắc hóa trị: II . x = III . y
=> rút ra tỉ lệ:
=> lấy x = 3 và y = 2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 26: Một oxit có công thức Al2Ox có phân tử khối là 102. Hóa trị của Al trong hợp chất oxit này là
A. I
B. III
C. II
D. IV
Lời giải
+) Phân tử khối của Al2Ox là: 2 . 27 + 16 . x = 102 => x = 3
=> công thức hóa học của hợp chất Al2O3
+) Gọi hóa trị của Al trong hợp chất là a =>
Theo quy tắc hóa trị: a . 2 = II . 3 => a = III
Vậy hóa trị của Al trong hợp chất này là III
Đáp án cần chọn là: B
Bài viết liên quan
- Trắc nghiệm Hoá học 8 Bài: Đơn chất và hợp chất có đáp án năm 2021-2022
- Trắc nghiệm Hoá học 8 Bài: Công thức hóa học có đáp án năm 2021-2022
- Trắc nghiệm Hoá học 8 Bài: Tính phân tử khối có đáp án năm 2021-2022
- Trắc nghiệm Hoá học 8 Bài: Lập công thức hóa học dựa vào cấu tạo phân tử có đáp án năm 2021-2022
- Trắc nghiệm Hoá học 8 Bài: Lập công thức hóa học dựa vào thành phần nguyên tử có đáp án năm 2021-2022