viết bài văn biểu cảm về cây thông
Quảng cáo
3 câu trả lời 1507
Cây thông là loại cây quen thuộc trong cuộc sống của chúng ta. Nó là loại cây đem đến rất nhiều lợi ích cho con người
Cây thông hay họ nhà Thông, có tên khoa học là Pinaceae, là dòng thực vật thuộc vào bộ Thông, cây thông lá kim. Trong họ nhà Thông gồm các loài cây nổi tiếng như thiết sam, lãnh sam, vân sam, thông thường,… Cây thông là loài cây thân gỗ, được sử dụng để lấy gỗ chế tác hoặc xây nhà. Chúng có chiều cao đáng kinh ngạc, có những cây có thể cao tới cả trăm mét. Cây thông đặc biệt nổi tiếng vì nhựa thông của chúng, loại nhựa này được sử dụng rất nhiều trong công nghiệp vì tác dụng của nó.
Cây thông thường có màu xanh, tán lá thưa, ở nước ta thì cây thông chỉ cao từ 30 đến 50 mét mà thôi, thân của chúng có đường kính từ 50 đến 80cm. Các tán lá mọc thành từng nón với các kích thước khác nhau, quả thông cũng có dạng hình nón đặc trưng. Cây thông ở nước ta được phân bố chủ yếu ở những tỉnh miền núi phía bắc như là Sơn La, Hà Giang, Cao Bằng, một số ít xuất hiện cây thông Đà Lạt, Lâm Đồng, ngoài ra tại cao nguyên Lang Biang là nơi có nhiều cây thông nhất ở Việt Nam.
Có rất nhiều loại thông. Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu loại thông bà lá. Đây là loài cây phổ biến nhất ở nước ta, xuất hiện chủ yếu ở cao nguyên Lang Biang. Nó là loài cây thân gỗ lớn, là cây thông lá kim điển hình với 3 lá kim được đính trên một đầu cành. Lá kim dài khoảng 20 tới 30cm, có màu xanh lục. Cây thông ba lá có khá ít nhựa, tuy nhiên nhựa cây có mùi hắc đặc trưng.
Nón của cây thông ba lá thường chín trong khoảng từ 2 đến 3 năm. Khi chín thì nón có chiều cao khoảng 10cm, rộng khoảng 5 tới 6cm. Do nó có khá ít nhựa cho nên ít khi được trồng để lấy nhựa, chủ yếu là lấy gỗ để làm đồ nội thất và gia dụng. Ngoài ra cây thông ba lá còn là nguyên liệu sản xuất bột giấy.
Cây thông ba lá lá kim vốn được phân bố rộng rãi tại các nước trong khu vực châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, và một số nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Cây thông ba lá xuất hiện ở nước ta chủ yếu tại cao nguyên Langbiang từ độ cao từ 1000 đến 1700 mét so với mực nước biển. Tuy nhiên tại cao nguyên Di Linh vẫn xuất hiện được các loài thông được trồng ở độ cao dưới 1000 mét so với mực nước biển.
Ngoài cây thông ba lá lá kim được kể tới ở trên, nước ta vẫn còn sự xuất hiện của loài cây thông năm lá. Đây là loài cây có lá kim được mọc thành cụm năm lá một và có chiều dài lá từ 15 cho đến 30cm. Kích thước nón thông lớn, từ 8 đến 10cm, trong quả thông chứa khá là nhiều hạt với các kích thước khác nhau. Loài cây thông năm lá mọc ở nước ta là khá hiếm, chúng được phát hiện là đang mọc tại khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Có tại Mai Châu, Hòa Bình.Cây thông năm lá được tìm ở Pà Có mới phát triển không được lâu, chỉ vài năm trở lại đây mà thôi, chúng có đặc điểm khác xa so với cây thông ba lá hay cây thông Đà Lạt. Nhiều người cho rằng, loài thông năm lá này có xuất xứ từ Trung Quốc.
Cây thông Đà Lạt hay còn là loài cây thông lá kim có năm lá, được trồng và xuất hiện ở Đà Lạt, Lâm Đồng. Là loài cây lấy gỗ với thân cây lớn, cao hơn 35 mét, bề rộng từ 50 tới 80cm. Mỗi cành cây đều có mang 5 lá kim đặc trưng, mọc thành cụm với chiều dài lá từ 30 tới 40cm. Lá cây có răng cưa, có lỗ khí xuất hiện ở hai hàng tán lá. Nón cây thông là đơn tính, nón cái có hình trụ, có chiều dài từ 6 tới 10cm. Khi nón thông đến độ chín thì có màu đen xám, hạt của nó dài khoảng 1cm, đường kính 0,5cm.
Cây thông Đà Lạt được nuôi trồng để lấy gỗ làm đồ gia dụng và nội thất chứ không có giá trị lấy nhựa như những loài cây thông khác. Chúng có đặc điểm khác so với cây thông năm lá tại Hang Kia – Pà Có, và là loài cây hiếm có trong danh mục cần được bảo tồn của nước ta.
Cây thông có nhiều công dụng như dùng để lấy nhựa phục vụ đời sống hoặc lấy gỗ để làm bàn ghế, tủ tủ kệ,...
Như vậy, cây thông là loài cây có giá trị kinh tế tốt và có nhiều lợi ích trong các ngành công nghiệp nói chung. Tuy vậy thì cây thông ở nước ta vẫn cần được bảo tồn và bảo vệ nghiêm ngặt, không được khai thác bừa bãi dễ làm mất đi lợi ích của chúng
Hè vừa rồi, bố mẹ cho em về quê ngoại chơi. Quê ngoại em ở Côn Sơn nên có rừng thông rất đẹp.
Rừng thông nhìn xanh mướt, đứng trong đó thấy mát như đang đứng trong phòng bật điều hoà. Nhiều cây cao lớn, những cây con lùn cũn đứng cạnh bên. Cây thông dáng thẳng, hướng lên trời xanh. Thân cây chắc lắm như bắp tay lực sĩ nâng tạ vậy. Da nó xù xì nhưng khi thay một lớp áo mới nó sẽ nhẵn mịn hơn. Lá thông mọc dày đặc suốt từ gốc cây lên đến ngọn tạo thành hình chóp rất đẹp mà không cần đến bàn tay con người cắt tỉa. Lá thông hình kim để hạn chế sự thoát hơi nước. Nó cứng cứng, đâm vào tay thấy đau. Cây thông cũng có quả. Khi khô nó màu nâu có nhiều hạt mở ra rất ngộ.Có cơn gió thổi tới, rừng thông nghiêng ngả tạo ra âm thanh vi vu nghe vui tai. Em rất thích vào rừng thông vào buổi trưa, lúc đó cảm giác mát rượi.
Tự nghĩ đi
Cây thông là loại cây quen thuộc trong cuộc sống của chúng ta. Nó là loại cây đem đến rất nhiều lợi ích cho con người
Cây thông hay họ nhà Thông, có tên khoa học là Pinaceae, là dòng thực vật thuộc vào bộ Thông, cây thông lá kim. Trong họ nhà Thông gồm các loài cây nổi tiếng như thiết sam, lãnh sam, vân sam, thông thường,… Cây thông là loài cây thân gỗ, được sử dụng để lấy gỗ chế tác hoặc xây nhà. Chúng có chiều cao đáng kinh ngạc, có những cây có thể cao tới cả trăm mét. Cây thông đặc biệt nổi tiếng vì nhựa thông của chúng, loại nhựa này được sử dụng rất nhiều trong công nghiệp vì tác dụng của nó.
Cây thông thường có màu xanh, tán lá thưa, ở nước ta thì cây thông chỉ cao từ 30 đến 50 mét mà thôi, thân của chúng có đường kính từ 50 đến 80cm. Các tán lá mọc thành từng nón với các kích thước khác nhau, quả thông cũng có dạng hình nón đặc trưng. Cây thông ở nước ta được phân bố chủ yếu ở những tỉnh miền núi phía bắc như là Sơn La, Hà Giang, Cao Bằng, một số ít xuất hiện cây thông Đà Lạt, Lâm Đồng, ngoài ra tại cao nguyên Lang Biang là nơi có nhiều cây thông nhất ở Việt Nam.
Có rất nhiều loại thông. Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu loại thông bà lá. Đây là loài cây phổ biến nhất ở nước ta, xuất hiện chủ yếu ở cao nguyên Lang Biang. Nó là loài cây thân gỗ lớn, là cây thông lá kim điển hình với 3 lá kim được đính trên một đầu cành. Lá kim dài khoảng 20 tới 30cm, có màu xanh lục. Cây thông ba lá có khá ít nhựa, tuy nhiên nhựa cây có mùi hắc đặc trưng.
Nón của cây thông ba lá thường chín trong khoảng từ 2 đến 3 năm. Khi chín thì nón có chiều cao khoảng 10cm, rộng khoảng 5 tới 6cm. Do nó có khá ít nhựa cho nên ít khi được trồng để lấy nhựa, chủ yếu là lấy gỗ để làm đồ nội thất và gia dụng. Ngoài ra cây thông ba lá còn là nguyên liệu sản xuất bột giấy.
Cây thông ba lá lá kim vốn được phân bố rộng rãi tại các nước trong khu vực châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, và một số nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Cây thông ba lá xuất hiện ở nước ta chủ yếu tại cao nguyên Langbiang từ độ cao từ 1000 đến 1700 mét so với mực nước biển. Tuy nhiên tại cao nguyên Di Linh vẫn xuất hiện được các loài thông được trồng ở độ cao dưới 1000 mét so với mực nước biển.
Ngoài cây thông ba lá lá kim được kể tới ở trên, nước ta vẫn còn sự xuất hiện của loài cây thông năm lá. Đây là loài cây có lá kim được mọc thành cụm năm lá một và có chiều dài lá từ 15 cho đến 30cm. Kích thước nón thông lớn, từ 8 đến 10cm, trong quả thông chứa khá là nhiều hạt với các kích thước khác nhau. Loài cây thông năm lá mọc ở nước ta là khá hiếm, chúng được phát hiện là đang mọc tại khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Có tại Mai Châu, Hòa Bình.Cây thông năm lá được tìm ở Pà Có mới phát triển không được lâu, chỉ vài năm trở lại đây mà thôi, chúng có đặc điểm khác xa so với cây thông ba lá hay cây thông Đà Lạt. Nhiều người cho rằng, loài thông năm lá này có xuất xứ từ Trung Quốc.
Cây thông Đà Lạt hay còn là loài cây thông lá kim có năm lá, được trồng và xuất hiện ở Đà Lạt, Lâm Đồng. Là loài cây lấy gỗ với thân cây lớn, cao hơn 35 mét, bề rộng từ 50 tới 80cm. Mỗi cành cây đều có mang 5 lá kim đặc trưng, mọc thành cụm với chiều dài lá từ 30 tới 40cm. Lá cây có răng cưa, có lỗ khí xuất hiện ở hai hàng tán lá. Nón cây thông là đơn tính, nón cái có hình trụ, có chiều dài từ 6 tới 10cm. Khi nón thông đến độ chín thì có màu đen xám, hạt của nó dài khoảng 1cm, đường kính 0,5cm.
Cây thông Đà Lạt được nuôi trồng để lấy gỗ làm đồ gia dụng và nội thất chứ không có giá trị lấy nhựa như những loài cây thông khác. Chúng có đặc điểm khác so với cây thông năm lá tại Hang Kia – Pà Có, và là loài cây hiếm có trong danh mục cần được bảo tồn của nước ta.
Cây thông có nhiều công dụng như dùng để lấy nhựa phục vụ đời sống hoặc lấy gỗ để làm bàn ghế, tủ tủ kệ,...
Như vậy, cây thông là loài cây có giá trị kinh tế tốt và có nhiều lợi ích trong các ngành công nghiệp nói chung. Tuy vậy thì cây thông ở nước ta vẫn cần được bảo tồn và bảo vệ nghiêm ngặt, không được khai thác bừa bãi dễ làm mất đi lợi ích của chúng
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
11 48919
-
Hỏi từ APP VIETJACK4 47163
-
6 34194