Quảng cáo
102 câu trả lời 64750
Đồng nghĩa : Mộc mạc, đơn sơ, đơn giản, bình dị, dung dị
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
a.từ đồng nghĩa : đơn giản, bình thường
b.từ trái nghĩa : đua đòi, lãng phí
Đồng nghĩa : Mộc mạc, đơn sơ, đơn giản, bình dị, dung dị
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
đông nghĩa: đơn giản
trái nghĩa: sang trọng
a)'' giản dị''
b)''xa hoa''
A)đồng nghĩa:đơn giản,bình thừơng
B)trái nghĩa:đua đòi,lạng phí,xa hoa
a: không hề không dản dị
b:không dản dị
:)
a.từ đồng nghĩa : đơn giản, bình thường
b.từ trái nghĩa : đua đòi, lãng phí
Đồng nghĩa với từ giản dị là:đơn sơ .....
Trái nghĩa với từ giản dị là :cầu kì.....
Đồng nghĩa với từ giản dị là:đơn sơ .....
Trái nghĩa với từ giản dị là :cầu kì.....
Đồng nghĩa: đơn giản, bình thường.
Trái nghĩa : đua đòi , lãng phí.
Bạn tham khảo nha!!
a)đơn giản,bình thường,khiêm tốn,...
b)đua đòi,lãng phí,...
TN đua đòi
Trái nghĩa: xa hoa, lãng phí
b/ cầu kì, kiểu cách
*chúc bạn thi tốt*
Đồng nghĩa : Mộc mạc, đơn sơ, đơn giản, bình dị, dung dị
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
a. Đồng nghĩa: đơn giản, bình dị...
b.Trái nghĩa: cầu kì, khoa trương,...
- Đồng nghĩa: mộc mạc, bình dị,đơn sơ,...
-Trái nghĩa: đua đòi, ăn chơi, sa hoa,...
b, Từ trái nghĩa: lãng phí, phung phí
Từ trái nghĩa là :lãng phí
b. Xa xỉ
a) Đồng nghĩa: đơn giản, bình thường.
b) Trái nghĩa : đua đòi , lãng phí.
Từ trái nghĩa với giản dị là: màu mè
a.từ đồng nghĩa : đơn giản, bình thường
b.từ trái nghĩa : đua đòi, lãng phí
đồng nghĩa : đơn giản, bình thường
trái nghĩa : đua đòi, lãng phí
A) giản đơn, bình thường, mộc mạc, chân chất,đơn giản
B)kiêu sa, lộng lẫy, diêm dúa, lòe loẹt, sáng lóa,...
Đồng nghĩa : Mộc mạc, đơn sơ, đơn giản, bình dị, dung dị
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
a.từ đồng nghĩa : đơn giản, bình thường
b.từ trái nghĩa : đua đòi, lãng phí
b) ko hoà đồng
a.từ đồng nghĩa : đơn giản, bình thường
b.từ trái nghĩa : đua đòi, lãng phí
a.từ đồng nghĩa : đơn giản, bình thường
b.từ trái nghĩa : đua đòi, lãng phí
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
B từ trái nghĩa : đua đòi , cầu kì
Trái nghĩa: Khoa trương, ăn chơi...
a.từ đồng nghĩa : đơn giản, bình thường
b.từ trái nghĩa : đua đòi, lãng phí
a.từ đồng nghĩa : đơn giản, bình thường
b.từ trái nghĩa : đua đòi, lãng phí
a.từ đồng nghĩa : đơn giản, bình thường
b.từ trái nghĩa : đua đòi, lãng phí
đơn giản giản đơn giản dị đồng nghĩa
trái nghĩa đua đòi cờ bạc phung phí
A)đồng nghĩa:đơn giản,bình thừơng
B)trái nghĩa:đua đòi,lạng phí,xa hoa
a.từ đồng nghĩa : đơn giản, bình thường
b.từ trái nghĩa : đua đòi, lãng phí
a.từ đồng nghĩa : đơn giản, bình thường
b.từ trái nghĩa : đua đòi, lãng phí
đồng nghĩa: đơn giản, bình thường
trái nghĩa: đua đòi, lãng phí
a: đơn giãn , bình thường.
b: khoan trương, đua đòi , xa hoa.
đồng nghĩa với từ gian dị đơn giản, bình thường
Trái nghĩa với giản dị là sa hoa, lãng phí, đua đòi
A. Đơn thuần, đơn sơ, mộc mạc, đơn giản
B. Xa hoa, đua đòi, lãng phí
Đồng nghĩa : Mộc mạc, đơn sơ, đơn giản, bình dị, dung dị
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
Đồng nghĩa : Mộc mạc, đơn sơ, đơn giản, bình dị, dung dị
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
a. Từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ giản dị là: mộc mạc, đơn giản,...
b. Từ trái nghĩa với từ giản dị là: xa hoa, lãng phí,..
Đồng nghĩa : Mộc mạc, đơn sơ, đơn giản, bình dị, dung dị
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
Đồng nghĩa : Mộc mạc, đơn sơ, bình dị, dung dị.
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi, lãng phí.
Đồng nghĩa : Mộc mạc, đơn sơ, đơn giản, bình dị, dung dị
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
Đồng nghĩa : Mộc mạc, đơn sơ, đơn giản, bình dị, dung dị
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
Đồng nghĩa :đơn giản, hòa nhã
Trái : Vô ơn , vong ơn
Đồng nghĩa : Mộc mạc, đơn sơ, đơn giản, bình dị, dung dị
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
a, từ đồng nghĩa với từ giản dị: Mộc mạc, đơn sơ, đơn giản, bình dị, dung dị
b, từ trái nghĩa với từ giản dị: Phô trương, lòe loẹt
đó là ý kiến của mình, nếu sai thì thông cảm nhé!
Đánh giá cho mình 5 sao nhé
-Đồng hay gần nghĩa: Bình thường
-Trái nghĩa: Xa hoa
CHÚC HỌC TỐT!
꧁༺ღẨℕღⅅᎯℕℋღ༻꧂
ồng nghĩa : Mộc mạc, đơn sơ, đơn giản, bình dị, dung dị
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
a) Đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ “giản dị”: đơn sơ, đơn giản
b) Từ trái nghĩa với từ “giản dị”: cầu kì, chu toàn
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
B.hào nhoáng,sang trọng,…
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi,
a. Đồng nghĩa : mộc mạc , đơn sơ , dân giã ,... b.Trái nghĩa : đua đòi , ăn chơi ,...
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
a) đơn sơ,mộc mạc,bình dị,đơn giản,
b) sang chảnh,cầu kì,
Trái nghĩa: Khoa trương, cầu kì
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
a. Từ đồng nghĩa với giản dị: đơn sơ, mộc mạc
b. Từ trái nghĩa với giản dị : đua đòi, ăn chơi,...
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Từ đồng nghĩa có thể được chia thành 2 loại:
– Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.
Ví dụ: hổ = cọp = hùm; mẹ = má = u,…
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/dat-cau-voi-tu-to-lon
a)từ đồng nghĩa với giản dị : Đơn sơ
b)Từ trái nghĩa với giảng dị : cầu kì
Trái nghĩa: Khoa trương, đua đòi, ăn chơi...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Chiếc giày đánh rơi của Gandhi
Có lần trong lúc vội vã bước lên xe lửa, Mahatma Gandhi đánh rơi một chiếc giày xuống đường ray và không thể nào lấy lên được vì xe lửa đã lăn bánh. Ông Gandhi bèn cởi ngay chiếc giày còn lại và ném xa xuống đường ray gần nơi chỗ chiếc giày đã rớt, trước sự ngạc nhiên của những người trên xe.
Một hành khách không kìm được thắc mắc đã lên tiếng hỏi ông tại sao lại làm như vậy. Gandhi đáp:
- Một người nghèo nào đó sẽ tìm thấy chiếc giày trên đường ray rồi họ sẽ tìm thấy chiếc thứ hai. Và như vậy, họ sẽ có đủ cả đôi để dùng.
Phải chăng Gandhi đã nhận ra rằng: biết chia sẻ với những người đau khổ hơn, là cách tốt nhất để vơi đi những đau khổ đang có. Và bởi hạnh phúc trong cuộc đời không phụ thuộc nhiều vào điều xảy ra với bạn mà phụ thuộc vào cách bạn đón nhận nó.
(Quà tặng cuộc sống, Nhà xuất bản tổng hợp)
(* Mahatma Gandhi là vị anh hùng dân tộc Ấn Độ - người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân Anh và giành độc lập cho Ấn Độ)
Câu 1. Ngôi kể của truyện?
A. Ngôi thứ hai
B. Ngôi thứ nhất
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ tư
Câu 2. Cụm từ “Có lần trong lúc vội vã bước lên xe lửa” trong câu “Có lần trong lúc vội vã bước lên xe lửa, Mahatma Gandhi đánh rơi một chiếc giày xuống đường ray…” là thành phần:
A. Vị ngữ
B. Thành phần giải thích
C. Chủ ngữ
D. Trạng ngữ
Câu 3. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 4. Từ “vội vã” trong cụm từ “Có lần trong lúc vội vã bước lên xe lửa” là:
A. Từ láy
B. Từ ghép
C. Từ đơn
D. Cụm từ
Câu 5. Gandhi đã làm gì khi vô tình đánh rơi chiếc giày xuống đường ray?
A. Im lặng bước lên tàu.
B. Lặng lẽ tháo chiếc giày còn lại ra.
C. Cởi ngay chiếc giày còn lại và ném xa xuống đường ray gần nơi chỗ chiếc giày đã rớt.
D. Ông Gandhi tiếp tục cuộc hành trình với một chiếc giày.
Câu 6. Nghĩa của từ “ngạc nhiên” trong câu: “…trước sự ngạc nhiên của những người trên xe” là gì?
A. Giật mình.
B. Lấy làm lạ, cảm thấy hoàn toàn bất ngờ đối với mình.
C. Lạ lẫm, không quen.
D. Buồn cười trước sự việc đang diễn ra.
Câu 7. Gandhi trong câu chuyện là một người như thế nào?
A. Là một người biết chia sẻ với những người đau khổ hơn, và biết cách đón nhận hạnh phúc.
B. Là người thân thiện với mọi người xung quanh.
C. Là người không tham lam.
D. Là người rất vui tính và lạc quan.
Câu 8. Vì sao Gandhi sẵn sàng ném chiếc giày còn lại xuống đường ray?
A. Vì thiếu một chiếc thì chiếc còn lại sẽ trở nên vô nghĩa.
B. Vì Gandhi muốn làm một điều gì đó gây ngạc nhiên cho mọi người.
C. Vì không còn cách nào khác.
D. Vì Gandhi tốt bụng đã nghĩ một người nghèo nào đó sẽ tìm thấy chiếc giày trên đường ray rồi họ sẽ tìm thấy chiếc thứ hai. Và như vậy, họ sẽ có đủ cả đôi để dùng.
Câu 9. Em có đồng ý với cách ứng xử và hành động của Gandhi không? Vì sao? (Trình bày bằng đoạn văn từ 3 đến 5 câu)
Câu 10. Qua câu chuyện trên, em rút ra cho mình bài học gì có ý nghĩa nhất? (Trình bày bằng đoạn văn từ 5 đến 7 câu)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết đoạn văn cảm nhận của em về một bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ đã học, đã
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Chiếc giày đánh rơi của Gandhi
Có lần trong lúc vội vã bước lên xe lửa, Mahatma Gandhi đánh rơi một chiếc giày xuống đường ray và không thể nào lấy lên được vì xe lửa đã lăn bánh. Ông Gandhi bèn cởi ngay chiếc giày còn lại và ném xa xuống đường ray gần nơi chỗ chiếc giày đã rớt, trước sự ngạc nhiên của những người trên xe.
Một hành khách không kìm được thắc mắc đã lên tiếng hỏi ông tại sao lại làm như vậy. Gandhi đáp:
- Một người nghèo nào đó sẽ tìm thấy chiếc giày trên đường ray rồi họ sẽ tìm thấy chiếc thứ hai. Và như vậy, họ sẽ có đủ cả đôi để dùng.
Phải chăng Gandhi đã nhận ra rằng: biết chia sẻ với những người đau khổ hơn, là cách tốt nhất để vơi đi những đau khổ đang có. Và bởi hạnh phúc trong cuộc đời không phụ thuộc nhiều vào điều xảy ra với bạn mà phụ thuộc vào cách bạn đón nhận nó.
(Quà tặng cuộc sống, Nhà xuất bản tổng hợp)
(* Mahatma Gandhi là vị anh hùng dân tộc Ấn Độ - người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân Anh và giành độc lập cho Ấn Độ)
Câu 1. Ngôi kể của truyện?
A. Ngôi thứ hai
B. Ngôi thứ nhất
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ tư
Câu 2. Cụm từ “Có lần trong lúc vội vã bước lên xe lửa” trong câu “Có lần trong lúc vội vã bước lên xe lửa, Mahatma Gandhi đánh rơi một chiếc giày xuống đường ray…” là thành phần:
A. Vị ngữ
B. Thành phần giải thích
C. Chủ ngữ
D. Trạng ngữ
Câu 3. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 4. Từ “vội vã” trong cụm từ “Có lần trong lúc vội vã bước lên xe lửa” là:
A. Từ láy
B. Từ ghép
C. Từ đơn
D. Cụm từ
Câu 5. Gandhi đã làm gì khi vô tình đánh rơi chiếc giày xuống đường ray?
A. Im lặng bước lên tàu.
B. Lặng lẽ tháo chiếc giày còn lại ra.
C. Cởi ngay chiếc giày còn lại và ném xa xuống đường ray gần nơi chỗ chiếc giày đã rớt.
D. Ông Gandhi tiếp tục cuộc hành trình với một chiếc giày.
Câu 6. Nghĩa của từ “ngạc nhiên” trong câu: “…trước sự ngạc nhiên của những người trên xe” là gì?
A. Giật mình.
B. Lấy làm lạ, cảm thấy hoàn toàn bất ngờ đối với mình.
C. Lạ lẫm, không quen.
D. Buồn cười trước sự việc đang diễn ra.
Câu 7. Gandhi trong câu chuyện là một người như thế nào?
A. Là một người biết chia sẻ với những người đau khổ hơn, và biết cách đón nhận hạnh phúc.
B. Là người thân thiện với mọi người xung quanh.
C. Là người không tham lam.
D. Là người rất vui tính và lạc quan.
Câu 8. Vì sao Gandhi sẵn sàng ném chiếc giày còn lại xuống đường ray?
A. Vì thiếu một chiếc thì chiếc còn lại sẽ trở nên vô nghĩa.
B. Vì Gandhi muốn làm một điều gì đó gây ngạc nhiên cho mọi người.
C. Vì không còn cách nào khác.
D. Vì Gandhi tốt bụng đã nghĩ một người nghèo nào đó sẽ tìm thấy chiếc giày trên đường ray rồi họ sẽ tìm thấy chiếc thứ hai. Và như vậy, họ sẽ có đủ cả đôi để dùng.
Câu 9. Em có đồng ý với cách ứng xử và hành động của Gandhi không? Vì sao? (Trình bày bằng đoạn văn từ 3 đến 5 câu)
Câu 10. Qua câu chuyện trên, em rút ra cho mình bài học gì có ý nghĩa nhất? (Trình bày bằng đoạn văn từ 5 đến 7 câu)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết đoạn văn cảm nhận của em về một bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ đã học, đã
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
11 45746
-
Hỏi từ APP VIETJACK4 43807
-
5 27429