Đọc đoạn trích:
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì – nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới…
(Trích Hạt giống tâm hồn, Hai hạt lúa)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (0,5 điểm)
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn: “ Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới: (0,5 điểm)
Câu 3. Nêu nội dung của đoạn trích trên? (1điểm)
Câu 4. Nếu được lựa chọn, anh/ chị sẽ chọn cách sống như hạt lúa thứ nhất hay hạt lúa thứ hai? Vì sao? (trả lời bằng một đoạn văn khoảng từ 5 – 10 câu)
Quảng cáo
14 câu trả lời 191824
Câu 1
Phương thức biểu đạt của văn bản : Tự sự.
Câu 2
Phép tu từ: Nhân hoá (làm cho một sự vật vô tri có nhân cách, cảm xúc).
⇒Tác dụng: Nổi bật sự đối nghịch giữa hạt I và hạt II (tượng trưng 2 loại người trong cuộc sống), từ đó hỗ trợ biểu đạt ý nghĩa câu chuyện.
Câu 3
Nội dung của đoạn văn trên:
- Câu chuyện về hai hạt lúa:
+ Hạt lúa thứ nhất: trông chờ, ỷ lại, sợ vất vả khó khăn nên cuối cùng chết dần chết mòn.
+ Hạt lúa thứ hai: không ngại khó khăn gian khổ, biết vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt để mang lại cho đời những hạt mầm tươi mới.
Câu 4
Hình ảnh hạt lúa dẫu nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên hạt lúa vàng óng trĩu hạt đã gợi cho người đọc nhiều bài học cuộc sống. Hạt lúa thứ hai tượng trưng cho những con người dám đương đầu với thử thách, dám dấn thân mình, dám sống khác để sống một cuộc đời có ý nghĩa. Đây là một bài học có ý nghĩa rất lớn bởi một cuộc đời an toàn sẽ không cho bạn những trải nghiệm mới lạ.Chỉ khi dám chấp nhận một cuộc đời khác bạn mới có thể có được những thành công bất ngờ và đó cũng là cách khám phá những khả năng tiềm ẩn trong mỗi con người. Sự hi sinh của hạt lúa (nát tan trong đất) lại đem đến sự hồi sinh, mang lại cho đời vô số những hạt lúa mới; từ đó liên tưởng đến sự dấn thân, chấp nhận gian khó, thử thách, dám sống và hành động vì mục đích cao cả, tốt đẹp của con người.Đó còn là bài học về việc cho và nhận trong cuộc sống. Cho đi không có nghĩa là mất, giữ lại không có nghĩa là được. Hãy sẵn sàng dâng hiến cho cuộc đời những gì tốt đẹp mà ta có. Qủa là 1 câu chuyện có ý nghĩa.
Câu 1
Phương thức biểu đạt của văn bản : Tự sự.
Câu 2
Phép tu từ: Nhân hoá (làm cho một sự vật vô tri có nhân cách, cảm xúc).
⇒Tác dụng: Nổi bật sự đối nghịch giữa hạt I và hạt II (tượng trưng 2 loại người trong cuộc sống), từ đó hỗ trợ biểu đạt ý nghĩa câu chuyện.
Câu 3
Nội dung của đoạn văn trên:
- Câu chuyện về hai hạt lúa:
+ Hạt lúa thứ nhất: trông chờ, ỷ lại, sợ vất vả khó khăn nên cuối cùng chết dần chết mòn.
+ Hạt lúa thứ hai: không ngại khó khăn gian khổ, biết vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt để mang lại cho đời những hạt mầm tươi mới.
Câu 4
Hình ảnh hạt lúa dẫu nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên hạt lúa vàng óng trĩu hạt đã gợi cho người đọc nhiều bài học cuộc sống. Hạt lúa thứ hai tượng trưng cho những con người dám đương đầu với thử thách, dám dấn thân mình, dám sống khác để sống một cuộc đời có ý nghĩa. Đây là một bài học có ý nghĩa rất lớn bởi một cuộc đời an toàn sẽ không cho bạn những trải nghiệm mới lạ.Chỉ khi dám chấp nhận một cuộc đời khác bạn mới có thể có được những thành công bất ngờ và đó cũng là cách khám phá những khả năng tiềm ẩn trong mỗi con người. Sự hi sinh của hạt lúa (nát tan trong đất) lại đem đến sự hồi sinh, mang lại cho đời vô số những hạt lúa mới; từ đó liên tưởng đến sự dấn thân, chấp nhận gian khó, thử thách, dám sống và hành động vì mục đích cao cả, tốt đẹp của con người.Đó còn là bài học về việc cho và nhận trong cuộc sống. Cho đi không có nghĩa là mất, giữ lại không có nghĩa là được. Hãy sẵn sàng dâng hiến cho cuộc đời những gì tốt đẹp mà ta có. Qủa là 1 câu chuyện có ý nghĩa.
**Câu 1:**
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là phương thức biểu đạt tu từ (hoặc alegori), bằng việc sử dụng câu chuyện về hai hạt lúa để minh họa cho hai lối sống và quan điểm khác nhau trong cuộc sống.
**Câu 2:**
Biện pháp tu từ được sử dụng ở câu trên là "người hóa vật" và "tượng trưng". Hạt lúa được gán cho những cảm xúc và mong muốn giống như con người: "ngày đêm mong", "sung sướng". Tác dụng của biện pháp tu từ này là tạo ra một hình ảnh sống động, dễ nhớ, giúp người đọc dễ dàng liên tưởng và hiểu được thông điệp mà tác giả muốn truyền đạt.
**Câu 3:**
Đoạn trích kể về hai hạt lúa với hai lối sống và quan điểm khác biệt. Hạt lúa thứ nhất sợ đau khổ, sợ thay đổi và lựa chọn ẩn mình, giữ mình trong vỏ bọc an toàn, nhưng cuối cùng nó héo khô và chết đi. Hạt lúa thứ hai can đảm, chấp nhận những khó khăn, sẵn sàng đối mặt và thích nghi, và cuối cùng nó trở thành một cây lúa mạnh mẽ, trĩu bông và sinh sôi.
**Câu 4:**
Nếu được lựa chọn, tôi sẽ chọn cách sống giống hạt lúa thứ hai. Cuộc sống là một chuỗi những thách thức và khó khăn. Nếu chúng ta chỉ biết né tránh và ẩn mình, chúng ta sẽ bỏ lỡ rất nhiều cơ hội và trải nghiệm quý giá. Quan điểm sống can đảm, đối diện và vượt qua khó khăn sẽ giúp chúng ta phát triển mạnh mẽ, trưởng thành và đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống. Mỗi lần vượt qua một khó khăn, chúng ta lại trở nên mạnh mẽ và tự tin hơn. Mặc dù có lúc chúng ta sẽ phải trải qua nhiều đau khổ và thất bại, nhưng những trải nghiệm đó sẽ là bài học quý giá, giúp chúng ta không ngừng hoàn thiện và phấn đấu.
Câu 1
Phương thức biểu đạt của văn bản : Tự sự.
Câu 2
Phép tu từ: Nhân hoá (làm cho một sự vật vô tri có nhân cách, cảm xúc).
⇒Tác dụng: Nổi bật sự đối nghịch giữa hạt I và hạt II (tượng trưng 2 loại người trong cuộc sống), từ đó hỗ trợ biểu đạt ý nghĩa câu chuyện.
Câu 3
Nội dung của đoạn văn trên:
- Câu chuyện về hai hạt lúa:
+ Hạt lúa thứ nhất: trông chờ, ỷ lại, sợ vất vả khó khăn nên cuối cùng chết dần chết mòn.
+ Hạt lúa thứ hai: không ngại khó khăn gian khổ, biết vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt để mang lại cho đời những hạt mầm tươi mới.
Câu 4
Hình ảnh hạt lúa dẫu nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên hạt lúa vàng óng trĩu hạt đã gợi cho người đọc nhiều bài học cuộc sống. Hạt lúa thứ hai tượng trưng cho những con người dám đương đầu với thử thách, dám dấn thân mình, dám sống khác để sống một cuộc đời có ý nghĩa. Đây là một bài học có ý nghĩa rất lớn bởi một cuộc đời an toàn sẽ không cho bạn những trải nghiệm mới lạ.Chỉ khi dám chấp nhận một cuộc đời khác bạn mới có thể có được những thành công bất ngờ và đó cũng là cách khám phá những khả năng tiềm ẩn trong mỗi con người. Sự hi sinh của hạt lúa (nát tan trong đất) lại đem đến sự hồi sinh, mang lại cho đời vô số những hạt lúa mới; từ đó liên tưởng đến sự dấn thân, chấp nhận gian khó, thử thách, dám sống và hành động vì mục đích cao cả, tốt đẹp của con người.Đó còn là bài học về việc cho và nhận trong cuộc sống. Cho đi không có nghĩa là mất, giữ lại không có nghĩa là được. Hãy sẵn sàng dâng hiến cho cuộc đời những gì tốt đẹp mà ta có. Qủa là 1 câu chuyện có ý nghĩa.
Câu 1
Phương thức biểu đạt của văn bản : Tự sự.
Câu 2
Phép tu từ: Nhân hoá (làm cho một sự vật vô tri có nhân cách, cảm xúc).
⇒Tác dụng: Nổi bật sự đối nghịch giữa hạt I và hạt II (tượng trưng 2 loại người trong cuộc sống), từ đó hỗ trợ biểu đạt ý nghĩa câu chuyện.
Câu 3
Nội dung của đoạn văn trên:
- Câu chuyện về hai hạt lúa:
+ Hạt lúa thứ nhất: trông chờ, ỷ lại, sợ vất vả khó khăn nên cuối cùng chết dần chết mòn.
+ Hạt lúa thứ hai: không ngại khó khăn gian khổ, biết vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt để mang lại cho đời những hạt mầm tươi mới.
Câu 4
Hình ảnh hạt lúa dẫu nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên hạt lúa vàng óng trĩu hạt đã gợi cho người đọc nhiều bài học cuộc sống. Hạt lúa thứ hai tượng trưng cho những con người dám đương đầu với thử thách, dám dấn thân mình, dám sống khác để sống một cuộc đời có ý nghĩa. Đây là một bài học có ý nghĩa rất lớn bởi một cuộc đời an toàn sẽ không cho bạn những trải nghiệm mới lạ.Chỉ khi dám chấp nhận một cuộc đời khác bạn mới có thể có được những thành công bất ngờ và đó cũng là cách khám phá những khả năng tiềm ẩn trong mỗi con người. Sự hi sinh của hạt lúa (nát tan trong đất) lại đem đến sự hồi sinh, mang lại cho đời vô số những hạt lúa mới; từ đó liên tưởng đến sự dấn thân, chấp nhận gian khó, thử thách, dám sống và hành động vì mục đích cao cả, tốt đẹp của con người.Đó còn là bài học về việc cho và nhận trong cuộc sống. Cho đi không có nghĩa là mất, giữ lại không có nghĩa là được. Hãy sẵn sàng dâng hiến cho cuộc đời những gì tốt đẹp mà ta có. Qủa là 1 câu chuyện có ý nghĩa.
Câu 2.
Biện pháp tu từ trong câu văn: “Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới” là so sánh.
Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn trên là:
Giúp người đọc hình dung rõ hơn về tâm trạng của hạt lúa thứ hai.
Nhấn mạnh sự mong chờ, khao khát được sống, được cống hiến của hạt lúa thứ hai.
Câu 3.
- Kể về hai hạt lúa được giữ lại làm hạt giống cho vụ sau:
Hạt lúa thứ nhất sợ hãi, không muốn ra đồng, chỉ muốn giữ lại chất dinh dưỡng trong lớp vỏ và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.
Hạt lúa thứ hai thì mong được ông chủ mang gieo xuống đất, được bắt đầu một cuộc đời mới.
Hạt lúa thứ nhất chết dần chết mòn vì không nhận được nước và ánh sáng. Hạt lúa thứ hai mọc lên thành cây lúa vàng óng, trĩu hạt, mang đến cho đời những hạt lúa mới.
Câu 4.
Nếu được lựa chọn, tôi sẽ chọn cách sống như hạt lúa thứ hai. Vì:
Hạt lúa thứ hai là biểu tượng cho những con người dám nghĩ, dám làm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách để vươn lên trong cuộc sống.
Cách sống như hạt lúa thứ hai sẽ giúp tôi có được những thành công, có được một cuộc sống ý nghĩa.
Tôi tin rằng, nếu mỗi người chúng ta đều có ý chí, nghị lực, dám đương đầu với khó khăn, thử thách thì chắc chắn sẽ thành công trong cuộc sống.
Thực ra, trong mỗi văn bản thường sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. Việc vận dụng tổng hợp nhiều phương thức là đòi hỏi của chính cuộc đời, nhằm đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Tuy nhiên, trong một văn bản cụ thể, các phương thức ấy sẽ không có vị trí ngang nhau; tuỳ thuộc vào mục đích cần đạt tới, người viết sẽ xác định phương thức nào là chủ đạo.
Có 6 phương thức biểu đạt, cụ thể như sau:
- Tự sự: là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
Ví dụ:
“Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì.”
(Tấm Cám)
- Miêu tả: là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
Ví dụ:
“Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát”
(Trong cơn gió lốc, Khuất Quang Thụy)
- Biểu cảm: là một nhu cầu của con người trong cuộc sống bởi trong thực tế sống luôn có những điều khiến ta rung động (cảm) và muốn bộc lộ (biểu) ra với một hay nhiều người khác. Phương thức biểu cảm là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than
(Ca dao)
- Thuyết minh: là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,… những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
Ví dụ:
“Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn của hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải…”
(Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000)
- Nghị luận: là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Ví dụ:
“Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi. Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai”
(Tài liệu hướng dẫn đội viên)
- Hành chính – công vụ: là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lý (thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là truyện ngụ ngôn.
Câu 2: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn "Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới" là sự so sánh tưởng phản.
Câu 3: Đoạn trích mô tả hai hạt lúa, mỗi hạt có một quan điểm sống khác nhau. Hạt lúa thứ nhất quyết định không tham gia vào quá trình sinh sản mới, mà chọn ẩn mình trong kho lúa để tự bảo vệ. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai háo hức chờ đợi được gieo vào đất để phát triển và mang lại sự sống mới. Kết quả là hạt lúa thứ nhất không thể phát triển và dần chết, trong khi hạt lúa thứ hai trở thành cây lúa mạnh mẽ và sinh sản.
Câu 4: Nếu được lựa chọn, tôi sẽ chọn cách sống giống như hạt lúa thứ hai. Lý do là vì tôi tin rằng cuộc sống thực sự có ý nghĩa khi chúng ta tham gia vào quá trình phát triển và mang lại lợi ích cho môi trường xã hội. Bằng cách này, chúng ta có thể trải nghiệm và chia sẻ niềm vui của sự sống và thành công với những người xung quanh, đồng thời cũng đóng góp vào sự phát triển và tiến bộ của cộng đồng.
### Câu 1
**Phương thức biểu đạt chính**: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là **tự sự**. Văn bản kể về câu chuyện của hai hạt lúa với những diễn biến và tình huống khác nhau, từ đó truyền tải những bài học ý nghĩa.
### Câu 2
**Biện pháp tu từ**: Trong câu văn “Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới”, có sử dụng biện pháp **nhân hóa**.
**Tác dụng**: Biện pháp này giúp tạo ra hình ảnh sinh động cho hạt lúa thứ hai, thể hiện khát vọng sống, mong muốn được cống hiến và làm mới bản thân. Nó cũng tạo ra sự đối lập rõ rệt giữa hai hạt lúa, làm nổi bật thông điệp về sự dũng cảm và ước mơ sống của hạt lúa thứ hai.
### Câu 3
**Nội dung đoạn trích**: Đoạn trích kể về sự lựa chọn của hai hạt lúa trong việc có nên gieo mình xuống đất để bắt đầu một cuộc sống mới hay không. Hạt lúa thứ nhất chọn cách ẩn mình, từ đó dẫn đến cái chết do thiếu nước và ánh sáng. Hạt lúa thứ hai dũng cảm chấp nhận sự hy sinh để mọc lên cây lúa mới, mang lại hạt giống cho thế hệ tiếp theo. Nội dung này truyền tải thông điệp về sự dũng cảm, hy sinh và ý nghĩa của việc cống hiến cho cuộc sống.
### Câu 4
Nếu được lựa chọn, tôi sẽ chọn cách sống như hạt lúa thứ hai. Bởi vì cuộc sống không chỉ là việc giữ lại những gì mình có mà còn là sự dũng cảm chấp nhận thử thách và hy sinh để mang lại giá trị cho người khác. Hạt lúa thứ hai đã không ngại khó khăn, từ sự tan nát trong đất, nó đã vươn lên và tạo ra những hạt lúa mới, tiếp tục cuộc sống cho thế hệ sau. Điều đó không chỉ thể hiện lòng kiên trì mà còn khát vọng sống mãnh liệt. Tôi tin rằng, mỗi người đều có thể đóng góp cho xã hội và làm cho cuộc sống thêm phong phú nếu dám bước ra khỏi vùng an toàn của mình.
Câu 1
Phương thức biểu đạt của văn bản : Tự sự.
Câu 2
Phép tu từ: Nhân hoá (làm cho một sự vật vô tri có nhân cách, cảm xúc).
⇒Tác dụng: Nổi bật sự đối nghịch giữa hạt I và hạt II (tượng trưng 2 loại người trong cuộc sống), từ đó hỗ trợ biểu đạt ý nghĩa câu chuyện.
Câu 3
Nội dung của đoạn văn trên:
- Câu chuyện về hai hạt lúa:
+ Hạt lúa thứ nhất: trông chờ, ỷ lại, sợ vất vả khó khăn nên cuối cùng chết dần chết mòn.
+ Hạt lúa thứ hai: không ngại khó khăn gian khổ, biết vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt để mang lại cho đời những hạt mầm tươi mới.
Câu 4
Hình ảnh hạt lúa dẫu nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên hạt lúa vàng óng trĩu hạt đã gợi cho người đọc nhiều bài học cuộc sống. Hạt lúa thứ hai tượng trưng cho những con người dám đương đầu với thử thách, dám dấn thân mình, dám sống khác để sống một cuộc đời có ý nghĩa. Đây là một bài học có ý nghĩa rất lớn bởi một cuộc đời an toàn sẽ không cho bạn những trải nghiệm mới lạ.Chỉ khi dám chấp nhận một cuộc đời khác bạn mới có thể có được những thành công bất ngờ và đó cũng là cách khám phá những khả năng tiềm ẩn trong mỗi con người. Sự hi sinh của hạt lúa (nát tan trong đất) lại đem đến sự hồi sinh, mang lại cho đời vô số những hạt lúa mới; từ đó liên tưởng đến sự dấn thân, chấp nhận gian khó, thử thách, dám sống và hành động vì mục đích cao cả, tốt đẹp của con người.Đó còn là bài học về việc cho và nhận trong cuộc sống. Cho đi không có nghĩa là mất, giữ lại không có nghĩa là được. Hãy sẵn sàng dâng hiến cho cuộc đời những gì tốt đẹp mà ta có. Qủa là 1 câu chuyện có ý nghĩa.
Quảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Hỏi từ APP VIETJACK144668
-
130572
-
Hỏi từ APP VIETJACK32554