Phân tử sodium fluoride (NaF) và magnesium oxide (MgO) có cùng 20 electron
Lời giải Bài OT3.5 trang 42 SBT Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Ôn tập chương 3
Bài OT3.5 trang 42 SBT Hóa học 10: Phân tử sodium fluoride (NaF) và magnesium oxide (MgO) có cùng 20 electron và khoảng cách giữa các hạt nhân là tương tự nhau (235 pm và 215 pm). Giải thích tại sao nhiệt độ nóng chảy của NaF và MgO lại chênh lệch nhiều (992oC so với 2642oC).
Lời giải:
Phân tử NaF và MgO có cùng 20 electron và khoảng cách giữa các hạt nhân là tương tự nhau (235pm và 215pm), tuy nhiên nhiệt độ nóng chảy của MgO cao hơn nhiều so với NaF, đó là do các ion magnesium và oxide mang điện tích lần lượt là +2 và -2 nên có lực hút tĩnh điện mạnh hơn nhiều so với các ion sodium và fluoride chỉ mang điện tích lần lượt là +1 và -1.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài OT3.1 trang 42 SBT Hóa học 10: Ion nào sau đây có cấu hình electron của khí hiếm helium?
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống
Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 8 Chân trời sáng tạo: Quy tắc Octet
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Liên kết ion
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Liên kết cộng hóa trị
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 11 Chân trời sáng tạo: Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals
- Sách bài tập Hóa học 10 Chân trời sáng tạo: Ôn tập chương 3