Hydroxide nào có tính acid mạnh nhất trong các hydroxide sau đây
Lời giải Bài 6.8 trang 23 SBT Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm
Bài 6.8 trang 23 SBT Hóa học 10: Hydroxide nào có tính acid mạnh nhất trong các hydroxide sau đây? Cho biết hợp chất này được dùng để phân hủy các quặng phức tạp; phân tích khoáng vật hoặc làm chất xúc tác.
A. Silicic acid
B. Sulfuric acid
C. Phosphoric acid
D. Perchloric acid
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Silicic acid: H2SiO3
Sulfuric acid: H2SO4
Phosphoric acid: H3PO4
Perchloric acid: HClO4.
Ta có Si, P, S, Cl thuộc cùng chu kì 3. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính acid của các hydroxide tương ứng tăng dần.
Vậy tính acid: H2SiO3 < H3PO4 < H2SO4 < HClO4.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 6.6 trang 22 SBT Hóa học 10: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất? Cho biết nguyên tố này có trong thành phần của hợp chất teflon, được sử dụng để tráng chảo chống dính.
Bài 6.10 trang 23 SBT Hóa học 10: Hãy cho biết: a. Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim của nguyên tử một nguyên tố...
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 7: Định luật tuần hoàn – Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài viết liên quan
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm
- Sách bài tập Hóa học 10 Bài 7 Chân trời sáng tạo: Định luật tuần hoàn – Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Sách bài tập Hóa học 10 Chân trời sáng tạo: Ôn tập chương 2