Hợp chất Y có công thức MX^2
Lời giải Bài OT1.9* trang 18 SBT Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Ôn tập chương 1
Bài OT1.9* trang 18 SBT Hóa học 10: Hợp chất Y có công thức MX2 (là hợp chất được sử dụng làm cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ), trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số neutron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X, số neutron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58.
a. Tìm AM và AX
b. Xác định công thức phân tử của MX2.
Lời giải:
a) Gọi số proton và neutron của M lần lượt là p và n; số proton và neutron của X lần lượt là p’ và n’.
M chiếm 46,67% về khối lượng nên:
Trong hạt nhân M có số neutron nhiều hơn số proton là 4 hạt nên: n = p + 4 (2)
Trong hạt nhân nguyên tử X, số neutron bằng số proton nên: p’ = n’ (3)
Tổng số proton trong MX2 là 58 nên: p + 2p’ = 58 (4)
Thế (2) và (3) vào (1) được:
Từ (4) và (5) có p = 26; p’ = 16, suy ra n = 30, n’ = 16.
Vậy AM = p + n = 26 + 30 = 56.
Ax = p’ + n’ = 16 + 16 = 32.
b) M là Fe, X là S, công thức phân tử MX2 là FeS2.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài OT1.1 trang 17 SBT Hóa học 10: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và...
Bài OT1.2 trang 17 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Bài OT1.3 trang 17 SBT Hóa học 10: Số hiệu nguyên tử cho biết...
Bài OT1.4 trang 17 SBT Hóa học 10: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử fluorine (Z = 9)?
Bài OT1.6 trang 17 SBT Hóa học 10: Trong tự nhiên, bromine có 2 đồng vị...
Bài OT1.7 trang 17 SBT Hóa học 10: Lithium trong tự nhiên có 2 đồng vị...
Bài OT1.8 trang 18 SBT Hóa học 10: Điện tích của electron là...
Bài OT1.9* trang 18 SBT Hóa học 10: Hợp chất Y có công thức...
Bài OT1.10* trang 18 SBT Hóa học 10: Hợp chất có công thức phân tử...
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 7: Định luật tuần hoàn – Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học