Giải thích vì sao con tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng
Lời giải vận dụng 3 trang 67 Hóa học 10 sách Cánh Diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.
Giải Hóa học 10 Cánh Diều Bài 12: Liên kết hydrogen và tương tác Van Der Waals
Vận dụng 3 trang 67 Hóa học 10: Giải thích vì sao con tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng.
Lời giải:
Con tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng vì có sự bám hút (tương tác van der Waals) giữa bàn chân con tắc kè và mặt kính.
Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Hóa học 10 bộ sách Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 69 Hóa học 10: Liên kết hydrogen xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây...
Bài 2 trang 69 Hóa học 10: Nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi của hai chất HBr và HF như sau...
Bài 3 trang 69 Hóa học 10: Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các loại liên kết...
Bài 4 trang 69 Hóa học 10: Các liên kết biểu diễn bằng các đường nét đứt được minh họa như hình...
Bài viết liên quan
- Giải Hoá 10 (Cánh diều) Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải Hoá 10 (Cánh diều) Bài 9: Quy tắc octet
- Giải Hoá 10 (Cánh diều) Bài 10: Liên kết ion
- Giải Hoá 10 (Cánh diều) Bài 11: Liên kết cộng hóa trị
- Giải Hoá 10 (Cánh diều) Bài 12: Liên kết hydrogen và tương tác Van Der Waals