Hãy tính quãng đường đi được, độ dịch chuyển, tốc độ, vận tốc của bạn A khi đi từ nhà đến trường và khi đi từ trường đến
Lời giải Câu hỏi trang 34 Vật Lí 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10
Câu hỏi trang 34 Vật Lí 10: Hãy tính quãng đường đi được, độ dịch chuyển, tốc độ, vận tốc của bạn A khi đi từ nhà đến trường và khi đi từ trường đến siêu thị (Hình 7.1). Coi chuyển động của bạn A là chuyển động đều và biết cứ 100 m bạn A đi hết 25 s.
Lời giải:
Coi chuyển động của bạn A là chuyển động đều và biết cứ 100 m bạn A đi hết 25 s.
Chọn chiều dương là chiều đi từ nhà đến trường.
Đi từ nhà đến trường:
Quãng đường đi được của A: s = 1000 m.
Độ dịch chuyển bằng với quãng đường đi được của A do A đi thẳng và không đổi chiều (đi cùng chiều dương): d = s = 1000 m.
Vận tốc của A bằng tốc độ của A:
Đi từ trường đến siêu thị:
Quãng đường đi được của A: s = 1000 – 800 = 200 m.
Do lúc này A đi ngược chiều dương nên: d = -200 m.
Tốc độ của A:
Vận tốc của A:
Khời động trang 34 Vật Lí 10: Hãy nhớ lại kiến thức đã học về đồ thị của chuyển động trong môn Khoa
Câu hỏi trang 34 Vật Lí 10: Hãy tính quãng đường đi được, độ dịch chuyển, tốc độ, vận tốc của bạn A
Hoạt động trang 35 Vật Lí 10: Hãy vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động của bạn A
Hoạt động trang 35 Vật Lí 10: Hình 7.2 là đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một người đang bơi Câu hỏi trang 35 Vật Lí 10: Hãy xác định vận tốc và tốc độ của người bơi từ giây 45 đến giây 60 bằng
Hoạt động 1 trang 36 Vật Lí 10: Số liệu về độ dịch chuyển và thời gian của chuyển động thẳng của một
Hoạt động 2 trang 36 Vật Lí 10: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng của một xe
Em có thể 1 trang 36 Vật Lí 10: Vẽ được đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng.
Em có thể 2 trang 36 Vật Lí 10: Dựa vào đồ thị độ dịch chuyển – thời gian, xác định được vị trí và vận
Bài viết liên quan
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 8: Chuyển động biến đổi. Gia tốc
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 10: Sự rơi tự do
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 11: Thực hành: Đo gia tốc rơi tự do
- Giải Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài 12: Chuyển động ném